Năm 1999 Việt Nam và Philippines từng đưa ra đề xuất về một quy tắc ứng xử tại Biển Đông, nhưng bị Trung Quốc bác bỏ; sau đó vì phãi nghe theo lời cũa Mao và Ðặng Tiểu Bình, nên Lưu Kiến Siêu buộc lòng tuyên bố: “Nay Trung Quốc cởi mở hơn và sẵn sàng xem xét các phương thức và sáng kiến mới nhằm "giữ gìn hòa bình, ổn định và phồn vinh trong khu vực". Ngoài Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Brunei đều có tuyên bố chủ quyền tại vùng biển được cho là có tầm quan trọng lớn này. Mới đây, Hoa Kỳ cũng tuyên bố tự do lưu thông hàng hải ở Biển Đông là "quan tâm quốc gia của Mỹ". Trước ngày Hội nghị thượng đỉnh Asean khai mạc tại Hà Nội vào cuối tháng 10/2010, đang có nhiều tiếng nói của các nước kêu gọi tăng cường hợp tác khu vực thay vì tranh chấp. Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đã bắt đầu thảo luận nhằm đưa ra một bộ quy tắc với mục tiêu ngăn chặn không để các tranh chấp lãnh thổ bùng nổ thành xung đột vũ trang. Ông Lưu khẳng định: "Trung Quốc sẵn sàng hợp tác với các bên liên quan về văn bản này" Tuy nhiên, hiện chưa có một thời gian biểu cụ thể cho đàm phán CoC. Truyền thông Philippines nói Trung Quốc cùng các nước Asean đã bắt đầu thảo luận về việc xây dựng một bộ Quy tắc Ứng xử tại Biển Đông (CoC) "Trung Quốc và các nước Đông Nam Á đã bắt đầu thảo luận nhằm đưa ra một bộ quy tắc với mục tiêu ngăn chặn không để các tranh chấp lãnh thổ bùng nổ thành xung đột vũ trang" Nếu quả như vậy, thì đây là một bước tiến đáng kể trong quá trình tìm giải pháp cho tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, mà thời gian gần đây đang có xu hướng căng thẳng. Các nước Asean và Trung Quốc hồi năm 2002 đã ký với nhau Tuyên bố chung về nguyên tắc ứng xử ở Biển Đông (DoC) nhằm giảm thiểu căng thẳng trong khu vực. Tuy nhiên văn bản này bị cho là thiếu tính ràng buộc về pháp lý và một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, nhiều lần kêu gọi đưa ra một cơ chế luật lệ chặt chẽ hơn.
Tổng thống Philippines tuyên bố Asean sẽ hợp thành một khối nếu Trung Quốc sử dụng sức mạnh trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông; Ông Benigno Aquino III đã có phát biểu về chủ đề Biển Đông một ngày trước cuộc gặp giữa lãnh đạo các nước Asean và Tổng thống Mỹ Barack Obama để bàn về tranh chấp lãnh thổ trong khu vực. "Nếu điều đó xảy ra thì tôi nghĩ Asean đã cho thấy chúng tôi sẽ đoàn kết thành một khối"."Hy vọng chúng tôi sẽ không phải nghe cụm từ 'Biển Nam Trung Hoa' với hàm ý đó là biển của Trung Quốc".Tân tổng thống Philippines cũng ca ngợi nỗ lực tăng cường hiện diện trong khu vực Đông Nam Á của chính quyền Obama, nhất là trong lĩnh vực quân sự. ông Obama và lãnh đạo Asean dự tính sẽ đưa ra thông cáo chung kêu gọi giải quyết tranh chấp tại Biển Đông một cách hòa bình và không sử dụng vũ lực. rung Quốc đã tỏ ra tức giận sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton phát biểu ở Hà Nội rằng giải quyết hòa bình tranh chấp Biển Đông là "quan tâm quốc gia" của Mỹ. Nhung Bắc Kinh nói Washington đang can thiệp vào chuyện nội bộ của châu Á. Mỹ tỏ ra quan ngại về tự do lưu thông hàng hải tại Biển đông, trong khi Trung Quốc cho rằng đây chỉ là cái cớ để Hoa Kỳ quay trở lại khu vực. Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ P.J. Crowley vẫn khẳng định rằng Mỹ ủng hộ "nguyên tắc tự do lưu thông trong khu vực" Khi nói tới chủ quyền, đoàn kết dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, Trung Quốc sẽ không lùi bước hay nhân nhượng Tuy nhiên ông thủ tướng nói Bắc Kinh không muốn đối đầu. "Thế giới trong thế kỷ 21 không mấy yên tĩnh, nhưng thời nay không ai còn có thể đơn độc giải quyết các vấn đề bằng vũ lực nữa."
Ôn Gia Bảo được nói là nhằm giải thích cho cộng đồng thế giới hiểu về "một nước Trung Quốc thực sự" Trung Quốc muốn phát triển một cách hòa bình, sự phát triển của Trung Quốc không làm hại ai và không đe dọa ai, có những cường quốc khi lớn mạnh thì bá quyền nước lớn. Trung Quốc sẽ không bao giờ theo chân họ." (Ám chĩ Hoa Kỳ) Trung Quốc "tự hào về tăng trưởng kinh tế trong ba thập niên qua" và rằng hệ thống chính trị và kinh tế của nước ông đang cần đổi mới. Ông nói: "Trung Quốc sẽ còn cởi mở hơn với thế giới trong những năm tới" - "Hợp tác các bên cùng có lợi là chính sách lâu dài của Trung Quốc."
Ðẽ chuẩn bị, ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton sẽ gặp ngoại trưởng Nhật Bản Seiji Maehara tại Hawaii, bắt đầu chuyến công du nhằm tăng cường quan hệ trong vùng châu Á - Thái Bình Dương. Bộ ngoại giao Mỹ nói rằng bà Clinton cũng sẽ thăm Việt Nam, nơi bà chính thức khởi động sự tham gia của Hoa Kỳ vào hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, cũng như các nước Campuchia, Malaysia, Papua New Guinea, New Zealand và Úc. "Bà sẽ bắt đầu chuyến đi từ Honolulu, nơi gặp ngoại trưởng Nhật Maehara và sau đó ra tuyên bố về chính sách của Hoa Kỳ về khu vực châu Á-Thái Bình Dương," phát ngôn nhân bộ ngoại giao P.J. Crowley nói trong cuộc họp báo. Chuyến đi này dự kiến sẽ tập trung vào vai trò quyền lực gia tăng của Trung Quốc trong khu vực, mà trong những tuần qua Bắc Kinh và Tokyo từng có những lời lẽ qua lại gay gắt về tranh chấp biển đảo. Giới chức Hoa Kỳ nhấn mạnh đến sức mạnh đồng minh Mỹ-Nhật mặc dù có căng thẳng sau quyết định hồi năm 2006 di dời căn cứ quân sự của Mỹ trên đảo Okinawa. Sự phản đối trong nước phần nào đã khiến thủ tướng Yukio Hatoyama mất chức, nhưng người kế nhiệm Natao Kan nói sẽ thực hiện việc di dời, một bước mà Hoa Kỳ nói là cần thiết để điều phối lại quân Mỹ ở Nhật. Bà Clinton sẽ tham dự Thượng đỉnh Đông Á ở Hà Nội, mở đường cho tổng thống Barack Obama đến dự phiên thượng đỉnh năm sau, và kết thúc chuyến đi ở Úc bằng một phiên họp thường niên giữa hai nước về ngoại giao và quốc phòng.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông được cho là có liên hệ chặt chẽ tới nguồn lợi thiên nhiên ở khu vực này. Tuy nhiên Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, nhất là dầu khí, tới đâu thì còn là một câu hỏi lớn. Biển Đông có diện tích 3,5 triệu km vuông, trải dài từ Singapore tới eo biển Đài Loan. Ước tính về trữ lượng dầu khí tại đây không đồng nhất, với một số nghiên cứu của Trung Quốc cho rằng Biển Đông có nhiều dầu thô hơn Iran và nhiều khí tự nhiên hơn Ảrập Saudi - Thế giới hiện nay cũng đã bắt đầu khai thác dầu khí ngoài khơi nhiều hơn là trong đất liền. Chúng ta đang tìm kiếm dầu khí xa hơn, sâu hơn và trong các điều kiện khắc nghiệt hơn ở ngoài biển.
Khi nói tới Biển Đông, người ta hay nghe thấy cụm từ đi kèm là "nhiều dầu khí". Và một phần lớn trong nghiên cứu của các chuyên gia là xem xét liệu những trông đợi về nguồn lợi dầu ở đây có hiện thực hay không; Cũng cần phải nói là không thể chắc chắn về trữ lượng nếu như không khoan thăm dò, thế nhưng sẽ không có công ty hay tập đoàn nào bỏ tiền đầu tư thăm dò nếu như họ không được bảo đảm về quyền khai thác, nhất là tại các khu vực có chồng lấn chủ quyền. Vậy nên, điều quan trọng là các quốc gia tranh chấp đi đến một sự nhượng bộ nào đó để công tác thăm dò có thể thực hiện. Asean có thể đóng vai trò tích cực trong việc điều phối hoạt động của các quốc gia thành viên, nhất là trong việc đối thoại với Trung Quốc về các vấn đề luật pháp và an ninh.
Tuy nhiên vấn đề chính là dường như Asean khó đạt được thỏa thuận chung, Tôi nghĩ đây là khó khăn lớn nhất. Thí dụ trong chủ đề Biển Đông, các thành viên Asean đồng thời cũng là các bên tranh chấp, vì vậy dễ hiểu là họ có thể nói cùng một giọng. Ngay cả trong quan hệ với Trung Quốc, cũng có khác biệt. Một số quốc gia Asean chủ trương muốn Trung Quốc tham gia mạnh mẽ hơn trong quá trình đưa ra một Bộ luật Ứng xử mang tính pháp lý chặt chẽ, nhưng lại có nước không hăng hái lắm. nếu như không có một cơ chế hợp tác hay thỏa thuận nào giữa các bên tranh chấp thì sẽ không có phát triển trong dầu khí hay bất kỳ lĩnh vực tại các khu vực chồng lấn. Thí dụ như nói về các đảo Trường Sa chẳng hạn. Nếu các nước liên quan cùng thống nhất coi chúng là "đá", không phải các đảo có người, không đi kèm đòi hỏi về thềm lục địa và khu vực kinh tế đặc quyền 200 hải lý quanh các đảo đó, thì các tranh chấp sẽ được khoanh vùng trong vòng 12 hải lý xung quanh, tức là nhỏ đi một đáng kể. Thế nhưng như mọi đề xuất, quan trọng nhất là phải có ý chí chính trị của các quốc gia thì mới thực hiện được. Lúc này tôi chưa thấy có chỉ dấu rằng các nước tham gia tranh chấp Biển Đông sẽ đồng ý với đề xuất này. Như năm ngoái, khi Việt Nam và Malaysia nộp đơn đăng ký thềm lục địa mở rộng thì Trung Quốc đã phản đối ngay lập tức. Hiện nay thì chúng ta sẽ chỉ thấy một sự giữ nguyên hiện trạng (status quo) mà thôi, nhất là khi các tranh chấp vượt ra ngoài phạm vi song phương mà có sự liên quan của nhiều quốc gia. Vì song phương Việt Nam sẽ bị Trung Quốc bóp mũi. Tuy nhiên vẫn có khả năng các nước có thể hợp tác được với nhau thông qua các thỏa thuận khu vực khai thác chung, như trường hợp Nhật Bản và Trung Quốc đã thống nhất được về nguyên tắc dù chưa thực hiện một cách chính thức. Hay Tuyên bố về Nguyên tắc Ứng xử ở Biển Đông ̣(DoC) cũng là một thỏa thuận cần được khuyến khích vì nó tạo điều kiện cho hợp tác và ổn định.
Tổng thống Mỹ Barack Obama sắp có cuộc gặp với lãnh đạo Asean, trong đó các bên sẽ ra thông cáo kêu gọi dàn xếp vấn đề Biển Đông một cách hòa bình; Hãng thông tấn Mỹ Associated Press dẫn dự thảo thông cáo chung nói Mỹ và Asean sẽ kêu gọi các bên liên quan không sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp. Ngoại trưởng Hillary Clinton đã khẳng định lập trường mạnh mẽ của Hoa Kỳ khi phát biểu tại hội nghị an ninh khu vực ở Hà Nội rằng giải quyết hòa bình các tranh chấp xung quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là "quan tâm quốc gia của Mỹ". Quan ngại chủ yếu của Washington là xung đột trong khu vực có thể ảnh hưởng tới các tuyến hàng hải quan trọng ở đây; Phát biểu của bà Clinton đã gây phản ứng tức giận từ Bắc Kinh, Trung Quốc cho là Mỹ can thiệp vào vấn đề khu vực. Dự thảo thông cáo chung mà AP có được cho thấy Washington đề xuất nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do lưu thông hàng hải, ổn định trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế và tự do buôn bán trong vùng Biển Đông. Thông cáo cũng sẽ "phản đối việc sử dụng vũ lực của bất cứ nước nào liên quan trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông" Các vị lãnh đạo theo kế hoạch cũng sẽ tái khẳng định cam kết ủng hộ Tuyên bố về cách hành xử ở Biển Đông mà Asean và Trung Quốc đưa ra hồi năm 2002, trong đó kêu gọi các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình. Thông cáo chung cũng sẽ khuyến khích tìm kiếm một bộ Quy tắc ứng xử chăt chẽ hơn về Biển Đông. Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell và Giám đốc chuyên trách Á châu của Ủy ban An ninh Quốc gia Jeffrey Bader đã nói với các đại sứ Asean rằng tuyên bố của bà Clinton tại Hà Nội đã có kết quả, vì Trung Quốc "rõ ràng đã nhún mình và có cách tiếp cận mang tính hợp tác hơn".
Trong một cuộc gặp gần đây với quan chức Trung Quốc, Mỹ và Trung Quốc đã thảo luận về cách hành xử của các bên trong khu vực tranh chấp. Phía Mỹ tìm cách trấn an Trung Quốc rằng lời phát biểu của bà Clinton không nhằm vào bất cứ nước nào.
Ðể đi đến kết luận, các nước nhỏ cứ “làm-chũ”, nhưng để cho Trung Quốc “quản-lý” khai-thác và Mỹ chỉ độc quyền “chũ-đạo” đem bán sản phẫm bằng đồng đôla Xanh. Ðó là mục tiêu cũa Ðệ-II Skull and Bones (George H.W. Bush) còn Ðệ-1 là chia Trung Quốc ra nhiều tiểu quốc (William Averell Harriman) dẫn giãi như theo tôi nghĩ: TQ, trái Xoài Riêng đã bị bóc cái võ ngoài gai-gốc, bây giờ chĩ còn bóc múi ra bõ vào miệng “Hẫu-Sực” lá. Ðể sau cùng thành lập một Liên Phòng Trung A (Center Asian Treaty Organization) dưới cái dù tối-huệ-quốc cũa Mỹ, (US Freedom Support Act) qua sự giám sát của Án-độ, vì năm 2020 Ấn-độ sẽ chiếm ngôi vị hạng-2 cũa Trung Quốc, kết thúc thê chiến lược toàn cầu “Eurasian Great Game” 1920-2020)
• “American Dynasty” Kevin Phillips: W.A.Harriman had evolved its own version of Permanent Government akin the British model 1920 through now
Tổng thống Philippines tuyên bố Asean sẽ hợp thành một khối nếu Trung Quốc sử dụng sức mạnh trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông; Ông Benigno Aquino III đã có phát biểu về chủ đề Biển Đông một ngày trước cuộc gặp giữa lãnh đạo các nước Asean và Tổng thống Mỹ Barack Obama để bàn về tranh chấp lãnh thổ trong khu vực. "Nếu điều đó xảy ra thì tôi nghĩ Asean đã cho thấy chúng tôi sẽ đoàn kết thành một khối"."Hy vọng chúng tôi sẽ không phải nghe cụm từ 'Biển Nam Trung Hoa' với hàm ý đó là biển của Trung Quốc".Tân tổng thống Philippines cũng ca ngợi nỗ lực tăng cường hiện diện trong khu vực Đông Nam Á của chính quyền Obama, nhất là trong lĩnh vực quân sự. ông Obama và lãnh đạo Asean dự tính sẽ đưa ra thông cáo chung kêu gọi giải quyết tranh chấp tại Biển Đông một cách hòa bình và không sử dụng vũ lực. rung Quốc đã tỏ ra tức giận sau khi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton phát biểu ở Hà Nội rằng giải quyết hòa bình tranh chấp Biển Đông là "quan tâm quốc gia" của Mỹ. Nhung Bắc Kinh nói Washington đang can thiệp vào chuyện nội bộ của châu Á. Mỹ tỏ ra quan ngại về tự do lưu thông hàng hải tại Biển đông, trong khi Trung Quốc cho rằng đây chỉ là cái cớ để Hoa Kỳ quay trở lại khu vực. Người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ P.J. Crowley vẫn khẳng định rằng Mỹ ủng hộ "nguyên tắc tự do lưu thông trong khu vực" Khi nói tới chủ quyền, đoàn kết dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ, Trung Quốc sẽ không lùi bước hay nhân nhượng Tuy nhiên ông thủ tướng nói Bắc Kinh không muốn đối đầu. "Thế giới trong thế kỷ 21 không mấy yên tĩnh, nhưng thời nay không ai còn có thể đơn độc giải quyết các vấn đề bằng vũ lực nữa."
Ôn Gia Bảo được nói là nhằm giải thích cho cộng đồng thế giới hiểu về "một nước Trung Quốc thực sự" Trung Quốc muốn phát triển một cách hòa bình, sự phát triển của Trung Quốc không làm hại ai và không đe dọa ai, có những cường quốc khi lớn mạnh thì bá quyền nước lớn. Trung Quốc sẽ không bao giờ theo chân họ." (Ám chĩ Hoa Kỳ) Trung Quốc "tự hào về tăng trưởng kinh tế trong ba thập niên qua" và rằng hệ thống chính trị và kinh tế của nước ông đang cần đổi mới. Ông nói: "Trung Quốc sẽ còn cởi mở hơn với thế giới trong những năm tới" - "Hợp tác các bên cùng có lợi là chính sách lâu dài của Trung Quốc."
Ðẽ chuẩn bị, ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton sẽ gặp ngoại trưởng Nhật Bản Seiji Maehara tại Hawaii, bắt đầu chuyến công du nhằm tăng cường quan hệ trong vùng châu Á - Thái Bình Dương. Bộ ngoại giao Mỹ nói rằng bà Clinton cũng sẽ thăm Việt Nam, nơi bà chính thức khởi động sự tham gia của Hoa Kỳ vào hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, cũng như các nước Campuchia, Malaysia, Papua New Guinea, New Zealand và Úc. "Bà sẽ bắt đầu chuyến đi từ Honolulu, nơi gặp ngoại trưởng Nhật Maehara và sau đó ra tuyên bố về chính sách của Hoa Kỳ về khu vực châu Á-Thái Bình Dương," phát ngôn nhân bộ ngoại giao P.J. Crowley nói trong cuộc họp báo. Chuyến đi này dự kiến sẽ tập trung vào vai trò quyền lực gia tăng của Trung Quốc trong khu vực, mà trong những tuần qua Bắc Kinh và Tokyo từng có những lời lẽ qua lại gay gắt về tranh chấp biển đảo. Giới chức Hoa Kỳ nhấn mạnh đến sức mạnh đồng minh Mỹ-Nhật mặc dù có căng thẳng sau quyết định hồi năm 2006 di dời căn cứ quân sự của Mỹ trên đảo Okinawa. Sự phản đối trong nước phần nào đã khiến thủ tướng Yukio Hatoyama mất chức, nhưng người kế nhiệm Natao Kan nói sẽ thực hiện việc di dời, một bước mà Hoa Kỳ nói là cần thiết để điều phối lại quân Mỹ ở Nhật. Bà Clinton sẽ tham dự Thượng đỉnh Đông Á ở Hà Nội, mở đường cho tổng thống Barack Obama đến dự phiên thượng đỉnh năm sau, và kết thúc chuyến đi ở Úc bằng một phiên họp thường niên giữa hai nước về ngoại giao và quốc phòng.
Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông được cho là có liên hệ chặt chẽ tới nguồn lợi thiên nhiên ở khu vực này. Tuy nhiên Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, nhất là dầu khí, tới đâu thì còn là một câu hỏi lớn. Biển Đông có diện tích 3,5 triệu km vuông, trải dài từ Singapore tới eo biển Đài Loan. Ước tính về trữ lượng dầu khí tại đây không đồng nhất, với một số nghiên cứu của Trung Quốc cho rằng Biển Đông có nhiều dầu thô hơn Iran và nhiều khí tự nhiên hơn Ảrập Saudi - Thế giới hiện nay cũng đã bắt đầu khai thác dầu khí ngoài khơi nhiều hơn là trong đất liền. Chúng ta đang tìm kiếm dầu khí xa hơn, sâu hơn và trong các điều kiện khắc nghiệt hơn ở ngoài biển.
Khi nói tới Biển Đông, người ta hay nghe thấy cụm từ đi kèm là "nhiều dầu khí". Và một phần lớn trong nghiên cứu của các chuyên gia là xem xét liệu những trông đợi về nguồn lợi dầu ở đây có hiện thực hay không; Cũng cần phải nói là không thể chắc chắn về trữ lượng nếu như không khoan thăm dò, thế nhưng sẽ không có công ty hay tập đoàn nào bỏ tiền đầu tư thăm dò nếu như họ không được bảo đảm về quyền khai thác, nhất là tại các khu vực có chồng lấn chủ quyền. Vậy nên, điều quan trọng là các quốc gia tranh chấp đi đến một sự nhượng bộ nào đó để công tác thăm dò có thể thực hiện. Asean có thể đóng vai trò tích cực trong việc điều phối hoạt động của các quốc gia thành viên, nhất là trong việc đối thoại với Trung Quốc về các vấn đề luật pháp và an ninh.
Tuy nhiên vấn đề chính là dường như Asean khó đạt được thỏa thuận chung, Tôi nghĩ đây là khó khăn lớn nhất. Thí dụ trong chủ đề Biển Đông, các thành viên Asean đồng thời cũng là các bên tranh chấp, vì vậy dễ hiểu là họ có thể nói cùng một giọng. Ngay cả trong quan hệ với Trung Quốc, cũng có khác biệt. Một số quốc gia Asean chủ trương muốn Trung Quốc tham gia mạnh mẽ hơn trong quá trình đưa ra một Bộ luật Ứng xử mang tính pháp lý chặt chẽ, nhưng lại có nước không hăng hái lắm. nếu như không có một cơ chế hợp tác hay thỏa thuận nào giữa các bên tranh chấp thì sẽ không có phát triển trong dầu khí hay bất kỳ lĩnh vực tại các khu vực chồng lấn. Thí dụ như nói về các đảo Trường Sa chẳng hạn. Nếu các nước liên quan cùng thống nhất coi chúng là "đá", không phải các đảo có người, không đi kèm đòi hỏi về thềm lục địa và khu vực kinh tế đặc quyền 200 hải lý quanh các đảo đó, thì các tranh chấp sẽ được khoanh vùng trong vòng 12 hải lý xung quanh, tức là nhỏ đi một đáng kể. Thế nhưng như mọi đề xuất, quan trọng nhất là phải có ý chí chính trị của các quốc gia thì mới thực hiện được. Lúc này tôi chưa thấy có chỉ dấu rằng các nước tham gia tranh chấp Biển Đông sẽ đồng ý với đề xuất này. Như năm ngoái, khi Việt Nam và Malaysia nộp đơn đăng ký thềm lục địa mở rộng thì Trung Quốc đã phản đối ngay lập tức. Hiện nay thì chúng ta sẽ chỉ thấy một sự giữ nguyên hiện trạng (status quo) mà thôi, nhất là khi các tranh chấp vượt ra ngoài phạm vi song phương mà có sự liên quan của nhiều quốc gia. Vì song phương Việt Nam sẽ bị Trung Quốc bóp mũi. Tuy nhiên vẫn có khả năng các nước có thể hợp tác được với nhau thông qua các thỏa thuận khu vực khai thác chung, như trường hợp Nhật Bản và Trung Quốc đã thống nhất được về nguyên tắc dù chưa thực hiện một cách chính thức. Hay Tuyên bố về Nguyên tắc Ứng xử ở Biển Đông ̣(DoC) cũng là một thỏa thuận cần được khuyến khích vì nó tạo điều kiện cho hợp tác và ổn định.
Tổng thống Mỹ Barack Obama sắp có cuộc gặp với lãnh đạo Asean, trong đó các bên sẽ ra thông cáo kêu gọi dàn xếp vấn đề Biển Đông một cách hòa bình; Hãng thông tấn Mỹ Associated Press dẫn dự thảo thông cáo chung nói Mỹ và Asean sẽ kêu gọi các bên liên quan không sử dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp. Ngoại trưởng Hillary Clinton đã khẳng định lập trường mạnh mẽ của Hoa Kỳ khi phát biểu tại hội nghị an ninh khu vực ở Hà Nội rằng giải quyết hòa bình các tranh chấp xung quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là "quan tâm quốc gia của Mỹ". Quan ngại chủ yếu của Washington là xung đột trong khu vực có thể ảnh hưởng tới các tuyến hàng hải quan trọng ở đây; Phát biểu của bà Clinton đã gây phản ứng tức giận từ Bắc Kinh, Trung Quốc cho là Mỹ can thiệp vào vấn đề khu vực. Dự thảo thông cáo chung mà AP có được cho thấy Washington đề xuất nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do lưu thông hàng hải, ổn định trong khu vực, tôn trọng luật pháp quốc tế và tự do buôn bán trong vùng Biển Đông. Thông cáo cũng sẽ "phản đối việc sử dụng vũ lực của bất cứ nước nào liên quan trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông" Các vị lãnh đạo theo kế hoạch cũng sẽ tái khẳng định cam kết ủng hộ Tuyên bố về cách hành xử ở Biển Đông mà Asean và Trung Quốc đưa ra hồi năm 2002, trong đó kêu gọi các bên không có hành động làm phức tạp thêm tình hình. Thông cáo chung cũng sẽ khuyến khích tìm kiếm một bộ Quy tắc ứng xử chăt chẽ hơn về Biển Đông. Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell và Giám đốc chuyên trách Á châu của Ủy ban An ninh Quốc gia Jeffrey Bader đã nói với các đại sứ Asean rằng tuyên bố của bà Clinton tại Hà Nội đã có kết quả, vì Trung Quốc "rõ ràng đã nhún mình và có cách tiếp cận mang tính hợp tác hơn".
Trong một cuộc gặp gần đây với quan chức Trung Quốc, Mỹ và Trung Quốc đã thảo luận về cách hành xử của các bên trong khu vực tranh chấp. Phía Mỹ tìm cách trấn an Trung Quốc rằng lời phát biểu của bà Clinton không nhằm vào bất cứ nước nào.
Ðể đi đến kết luận, các nước nhỏ cứ “làm-chũ”, nhưng để cho Trung Quốc “quản-lý” khai-thác và Mỹ chỉ độc quyền “chũ-đạo” đem bán sản phẫm bằng đồng đôla Xanh. Ðó là mục tiêu cũa Ðệ-II Skull and Bones (George H.W. Bush) còn Ðệ-1 là chia Trung Quốc ra nhiều tiểu quốc (William Averell Harriman) dẫn giãi như theo tôi nghĩ: TQ, trái Xoài Riêng đã bị bóc cái võ ngoài gai-gốc, bây giờ chĩ còn bóc múi ra bõ vào miệng “Hẫu-Sực” lá. Ðể sau cùng thành lập một Liên Phòng Trung A (Center Asian Treaty Organization) dưới cái dù tối-huệ-quốc cũa Mỹ, (US Freedom Support Act) qua sự giám sát của Án-độ, vì năm 2020 Ấn-độ sẽ chiếm ngôi vị hạng-2 cũa Trung Quốc, kết thúc thê chiến lược toàn cầu “Eurasian Great Game” 1920-2020)
• “American Dynasty” Kevin Phillips: W.A.Harriman had evolved its own version of Permanent Government akin the British model 1920 through now
Tướng Nguyễn Chí Vịnh: VN đủ khả năng ngăn chặn bất kỳ thế lực nào, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam cảnh báo rằng Việt Nam có “đủ mọi khả năng” để ngăn chặn bất kỳ thế lực nào chống lại nước mình, đúng vậy, duy chỉ có tướng Nguyễn Chí Vịnh là biết phương áng phải đấu với TQ như thế nào qua sự cố vấn của CIA về vũ khí đặc biệt mà khi cần VN sẽ dập phủ đầu TQ, ít nhứt là đập Tam Hiệp trên thượng nguồn sông Cửu Long, TQ sẻ lâm vào đại hồng thủy như tận thế.
Năm 1968 tại Paris, người cha nuôi của Nguyển Chí Vịnh (lúc nầy Vịnh được 11 tuổi) là Lê Ðức Thọ cũng được Harriman cho biết chắc chắn dù Mỹ có đem hơn nữa triệu quân vào VN rồi cũng rút về theo như định kiến-3 (axiom-3: The US could not have won the war under any circumstances, US troops honorable withdraw in 1973 Paris Talk), giao 3 nước Ðông Dương cho tiểu bá VN mà Lê Ðức thọ là đại-đế và Thọ có quyền truyền ngôi cho bất cứ ai, Nguyễn Chí Vịnh chăng?
- Wall Street Journal: bắt đầu 2010, Mỹ cứng rắn trước thái độ bắt nạt của TQ (hầu như tiếng nói dứt khoát của Skull and Bones) Bài bình luận đăng trên tờ Wall Street Journal có đề cập đến thông điệp mạnh của Hoa Kỳ đối với cuộc tranh chấp biển Đông. Theo tôi nghĩ từ bấy lâu nay, tờ Wall Street nói ra có nghĩa là chính sách Mỹ
Tại sao có cuộc chiến tranh Việt Nam? Mỹ muốn chơi trò Tam Quốc Chí tân thời, nhưng Mỹ có quyền chọn ai là bạn ai là thù một thời gian rồi đổi ngược lại! Trong cuộc chiến Việt Nam, Mỹ là người chiến thắng thầm lặng vì hốt quá nhiều lợi nhuận và củng cố địa vị số-1 trên thế giới. Thế nên, mục đích của việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam là nhằm ngăn cản Trung Quốc chiếm Đông Nam Á sáp nhập vào Trung Quốc, đưa Trung Quốc thành quốc qia đứng nhất thế giới , Trung Quốc sẽ dành chức Đế Quốc của Mỹ (trong nầy quan trọng nhứt là hũy bỏ vũ khí cũ và tái sản xuất vũ khí thời đại; Sau khi Mỹ âm thầm giao Việt Nam cho Liên Xô trong thế “Bên Kẽ Mạnh” (Việt Nam muốn đánh với Mỹ phải cần vũ khí Liên Xô, [nhưng Mỹ Cà credit card để trả lương gián tiếp cho công nhân Liên Xô qua nguyên vật liệu từ Mỹ] nên Việt Nam sẽ dựa hẳn vào Liên Xô) Mỹ an tâm là Trung Quốc không thể chiếm Đông Nam Á sáp nhập vào Trung Quốc. Trung Quốc muốn chiếm Đông Nam Á thì phải chiếm Việt Nam trước đã, phải đánh nhau với Liên Xô, Trung Quốc đánh với Liên Xô trên chiến trường Việt Nam năm 1979 qua vũ khí hai bên làm ra. Mục đích của Mỹ đã đạt nên Mỹ rút đi năm 1973; Chức Đế Quốc của Mỹ đứng nhất thế giới vẫn củng cố giữ được cho đến ngày nay
Người Mỹ vốn thực tế và thẳng thắn nên chính họ là nước lên tiếng trước chúng ta, Việt Nam cần bắt lấy cơ hội này mà đa phương hóa vấn đề tranh chấp biển Đông; Một số quốc gia khác cũng đang lo ngại Trung Quốc, ít nhất cũng có chung 1 quan điểm với VN là phải giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình.
Việt Nam phải dựa vào Mỹ, là nước có quyền lợi kinh tế bị đe dọa ở biển Đông, làm lá chắn cho mình; VN không nhất thiết phải đối đầu quân sự với TQ nhưng bằng ngoại giao và chính trị có thể ràng buộc TQ tuân thủ luật pháp quốc tế COC nếu không muôn trực tiếp đối đầu với Mỹ (Nên lưu ý có chiến tranh VN là bãi chiến trường!) VN nên mời gọi các công ty Mỹ hợp tác khai thác biển Đông vì Mỹ đã chính thức phản đối việc TQ gây áp lực lên các công ty của họ; Cái ông Đại Tướng Thanh nói là có toan tính của đảng trong đó; Có nhiều người không thích cộng sản, nhưng cộng sản có nhiều cái đúng hoàn toàn do CIA cố vấn vì không muốn TQ nắm chặc VÒI XĂNG! Còn VN, chỉ có mình mới tự giải phóng cho mình được (đấu tranh giải phóng dân tộc) Độc lập và tự chủ (chiến tranh 1979 với TQ, Liên Xô muốn can thiệp nhưng VN theo CIA cố vấn không cần can thiệp, vì Mỹ khi đồng minh tháo chạy lở rớt lại vài warhead của CBU-55) chỉ muốn viện trợ vũ khí. Dẩu sao TQ nó củng ở gần bên, có nhiều ràng buột mà không phải ta bỏ là được, rồi giải pháp hòa bình thông qua quốc tế hóa là vẩn còn nguyên hi vọng. Phản ứng của Mỹ nó như một tín hiệu Mỹ muốn móc nối thôi; Việc đi nhờ quốc gia khác giải quyết vấn đề của ta là không thể; Trong khi Việt Nam củng không theo chiến lược diều hâu nếu chưa quá nghiêm trọng. Phản ứng ở đây không phải là ai gan dạ hơn, can đảm hơn, nhưng ứng xử khéo léo sẻ quan trọng khi ta muốn quốc tế hóa nó. Không phải mấy cái đầu nóng là bảo vệ được chủ quyền, nhưng phát triển quan hệ mới với Hoa Kỳ, đó là một lựa chọn đúng đắn cho sự cân bằng, không phải là sự trông cậy, không phải hăm dọa Trung Quốc.
Người viết tin chắc rằng đến ngày hôm nay, tướng Vịnh đả lộ rỏ nguyên hình là Tripple Cross, nên người đại diện chính quyền VN tướng Phùng Quang Thanh biết rất rõ tình hình đối đầu (với TQ) ngày càng gia tăng tại biển đông, không ai ngoài ông là một trong những người chịu nhiều áp lực nhất trước khi trả lời báo chí về vấn đề vô cùng nhạy cảm này.
Người lãnh đạo tài ba phải là người biết lèo lái con thuyền đi vòng qua những thác ghềnh, nhất là khi tránh con thác này thì buộc phải đụng con thác khác thì ta mới chọn con thác nào dể vượt qua nhất. Nên nhớ rằng nếu có chiến tranh dù Mỹ hay TQ gây ra, VN vẫn là bãi chiến địa điêu tàn nhứt; Tuy HK đã nêu quan điểm về biển đông, nhưng ta cũng không nên tin tuyệt đối vào người đồng minh cũ này được vì đã có nhiều hành vi bất tín, không khéo để xãy ra chiến tranh tại biển đông thì chắc chắn dân ta lại rơi vào cảnh lầm than nghèo đói và chết chốc.
Chúng ta không nên ngồi đây mà ý kiến này nọ, mà hãy nên cùng nắm chặt tay nhau, cùng tạo thành một khối thống nhất, thì kẽ thù nào dù có muốn thôn tính biển đảo của ta cũng phải kiên dè. Tôi muốn nói hãy xóa bỏ hận thù mà nghĩ đến món nợ thù chung. Đụng vấn đề gì cũng thấy người Việt mình chia rẽ quá, chẳng ai chịu ai, ai cũng cho rằng chỉ có mình là đúng, là sáng suốt hơn người khác. Nhất là đang còn một bộ phận không nhỏ "tử thù", chống Cộng (tức cộng sản chớ không phải là Mafia-VN) đến cùng, nhưng lại không có “thần tượng” Thần tượng như một người tài ba mà nước Mỹ kính nể, thế giới kính nể như Bác học Nguyễn Xuân Vinh mà cũng có người không ra gì chỉ trích cho mình chính mới là thần tượng, thật nhục vì NVHN không có lãnh tụ, chỉ có điều kiện duy nhứt là 2 triệu người đều là lãnh tụ hết? Nếu chúng ta đoàn kết dân tộc, trên dưới một lòng thì sẽ chẳng có kẻ thù nào giám xâm lăng. Vì vậy, để bảo vệ Tổ Quốc, không gì tốt hơn là phải có chính sách hoà hợp hoà giải dân tộc thực sự như cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt từng kêu gọi, trước khi bàn đến các giải pháp khác. Nhưng ác nghiệt thay Mỹ chưa muốn vi còn quá sớm, nhứt là còn thành phần “tữ-thù” như tôi nêu ở trên, CIA sợ tạo ra cảnh tắm máu như hận thù vừa nói trên!
Ai đã tìm hiểu về lịch sử Việt Nam thì sẽ hiểu, hợp tác với tất cả các nước trến thế giới là một điều quan trọng, việc này làm cho chúng ta hoc hỏi được nhiều hơn trên mọi lĩnh vực; Bắt tay với Hoa Kỳ, hay với Trung Quốc đều có lợi cả, những cũng không tránh khỏi việc các nước này lợi dụng trong một số vấn đề. Vì vậy cần phải cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể. Hạn chế tối đa việc đối đầu trực diện, vì điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích của dân tộc, nhưng mọi giải pháp đàm phàn không thành, thì chúng ta hãy cùng nhau hợp sức lại để chống lại bất kỳ sự xâm lược nào của kẻ thù, dù kể thù đó lại ai; Chúng ta hãy cùng đứng lên, không nên phân biệt Tư Bản hay Công Sản đã là người Việt Nam thì kẻ thù nào xâm lược đất nước thì đó là kẻ thù chung của toàn dân Việt Nam như vậy mới đúng nghĩa yêu nước, dân tộc. Nhân dân Việt Nam đến lúc đó sẽ tự lựa chọn ra người lãnh đạo và lá cờ riêng cho nước mình, quý vị cùng đừng nên nhìn vấn đề một chiều để đánh giá, hãy tự hỏi bản thân đã làm gì để nâng cáo hình ảnh Dân tộc, phát triển đất nước; Chừng nào hết trí tuệ rồi thì chúng ta mới dùng sức lực! Mà sức lực thì phải dựa vào dân, người viết tự cho mình là đại diện những người dân Việt Nam ủng hộ Việt Nam chống đối mạnh mẽ về việc xác định ranh giới tại Biển Đông! Dù một tất cũng không cho, mất một tất nước thềm lục-địa là một tất máu của đồng bào và chiến sĩ Việt Nam đã bỏ ra mà độ sâu là vô tận, Việt Nam đã chờ đợi sự lên tiếng của Mỹ. Bây giờ Mỹ đã lên tiếng ủng hộ VN, đây là cơ hội chung hợp tác với Mỹ để bảo vệ lãnh hải đảo; Tuy nhiên, cần khéo léo để tránh phật ý TQ; Có như vậy mới đạt được mục tiêu giữ vững chủ quyền của tổ quốc chúng ta. Việt Nam cần đoàn kết 85 triệu người như một như các thời kỳ kháng chiến trước đây để đương đầu với lũ bành trướng phương bắc là kẻ thù truyền kiếp của đất nước ta
Năm 1968 tại Paris, người cha nuôi của Nguyển Chí Vịnh (lúc nầy Vịnh được 11 tuổi) là Lê Ðức Thọ cũng được Harriman cho biết chắc chắn dù Mỹ có đem hơn nữa triệu quân vào VN rồi cũng rút về theo như định kiến-3 (axiom-3: The US could not have won the war under any circumstances, US troops honorable withdraw in 1973 Paris Talk), giao 3 nước Ðông Dương cho tiểu bá VN mà Lê Ðức thọ là đại-đế và Thọ có quyền truyền ngôi cho bất cứ ai, Nguyễn Chí Vịnh chăng?
- Wall Street Journal: bắt đầu 2010, Mỹ cứng rắn trước thái độ bắt nạt của TQ (hầu như tiếng nói dứt khoát của Skull and Bones) Bài bình luận đăng trên tờ Wall Street Journal có đề cập đến thông điệp mạnh của Hoa Kỳ đối với cuộc tranh chấp biển Đông. Theo tôi nghĩ từ bấy lâu nay, tờ Wall Street nói ra có nghĩa là chính sách Mỹ
Tại sao có cuộc chiến tranh Việt Nam? Mỹ muốn chơi trò Tam Quốc Chí tân thời, nhưng Mỹ có quyền chọn ai là bạn ai là thù một thời gian rồi đổi ngược lại! Trong cuộc chiến Việt Nam, Mỹ là người chiến thắng thầm lặng vì hốt quá nhiều lợi nhuận và củng cố địa vị số-1 trên thế giới. Thế nên, mục đích của việc Mỹ đổ quân vào Việt Nam là nhằm ngăn cản Trung Quốc chiếm Đông Nam Á sáp nhập vào Trung Quốc, đưa Trung Quốc thành quốc qia đứng nhất thế giới , Trung Quốc sẽ dành chức Đế Quốc của Mỹ (trong nầy quan trọng nhứt là hũy bỏ vũ khí cũ và tái sản xuất vũ khí thời đại; Sau khi Mỹ âm thầm giao Việt Nam cho Liên Xô trong thế “Bên Kẽ Mạnh” (Việt Nam muốn đánh với Mỹ phải cần vũ khí Liên Xô, [nhưng Mỹ Cà credit card để trả lương gián tiếp cho công nhân Liên Xô qua nguyên vật liệu từ Mỹ] nên Việt Nam sẽ dựa hẳn vào Liên Xô) Mỹ an tâm là Trung Quốc không thể chiếm Đông Nam Á sáp nhập vào Trung Quốc. Trung Quốc muốn chiếm Đông Nam Á thì phải chiếm Việt Nam trước đã, phải đánh nhau với Liên Xô, Trung Quốc đánh với Liên Xô trên chiến trường Việt Nam năm 1979 qua vũ khí hai bên làm ra. Mục đích của Mỹ đã đạt nên Mỹ rút đi năm 1973; Chức Đế Quốc của Mỹ đứng nhất thế giới vẫn củng cố giữ được cho đến ngày nay
Người Mỹ vốn thực tế và thẳng thắn nên chính họ là nước lên tiếng trước chúng ta, Việt Nam cần bắt lấy cơ hội này mà đa phương hóa vấn đề tranh chấp biển Đông; Một số quốc gia khác cũng đang lo ngại Trung Quốc, ít nhất cũng có chung 1 quan điểm với VN là phải giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp hòa bình.
Việt Nam phải dựa vào Mỹ, là nước có quyền lợi kinh tế bị đe dọa ở biển Đông, làm lá chắn cho mình; VN không nhất thiết phải đối đầu quân sự với TQ nhưng bằng ngoại giao và chính trị có thể ràng buộc TQ tuân thủ luật pháp quốc tế COC nếu không muôn trực tiếp đối đầu với Mỹ (Nên lưu ý có chiến tranh VN là bãi chiến trường!) VN nên mời gọi các công ty Mỹ hợp tác khai thác biển Đông vì Mỹ đã chính thức phản đối việc TQ gây áp lực lên các công ty của họ; Cái ông Đại Tướng Thanh nói là có toan tính của đảng trong đó; Có nhiều người không thích cộng sản, nhưng cộng sản có nhiều cái đúng hoàn toàn do CIA cố vấn vì không muốn TQ nắm chặc VÒI XĂNG! Còn VN, chỉ có mình mới tự giải phóng cho mình được (đấu tranh giải phóng dân tộc) Độc lập và tự chủ (chiến tranh 1979 với TQ, Liên Xô muốn can thiệp nhưng VN theo CIA cố vấn không cần can thiệp, vì Mỹ khi đồng minh tháo chạy lở rớt lại vài warhead của CBU-55) chỉ muốn viện trợ vũ khí. Dẩu sao TQ nó củng ở gần bên, có nhiều ràng buột mà không phải ta bỏ là được, rồi giải pháp hòa bình thông qua quốc tế hóa là vẩn còn nguyên hi vọng. Phản ứng của Mỹ nó như một tín hiệu Mỹ muốn móc nối thôi; Việc đi nhờ quốc gia khác giải quyết vấn đề của ta là không thể; Trong khi Việt Nam củng không theo chiến lược diều hâu nếu chưa quá nghiêm trọng. Phản ứng ở đây không phải là ai gan dạ hơn, can đảm hơn, nhưng ứng xử khéo léo sẻ quan trọng khi ta muốn quốc tế hóa nó. Không phải mấy cái đầu nóng là bảo vệ được chủ quyền, nhưng phát triển quan hệ mới với Hoa Kỳ, đó là một lựa chọn đúng đắn cho sự cân bằng, không phải là sự trông cậy, không phải hăm dọa Trung Quốc.
Người viết tin chắc rằng đến ngày hôm nay, tướng Vịnh đả lộ rỏ nguyên hình là Tripple Cross, nên người đại diện chính quyền VN tướng Phùng Quang Thanh biết rất rõ tình hình đối đầu (với TQ) ngày càng gia tăng tại biển đông, không ai ngoài ông là một trong những người chịu nhiều áp lực nhất trước khi trả lời báo chí về vấn đề vô cùng nhạy cảm này.
Người lãnh đạo tài ba phải là người biết lèo lái con thuyền đi vòng qua những thác ghềnh, nhất là khi tránh con thác này thì buộc phải đụng con thác khác thì ta mới chọn con thác nào dể vượt qua nhất. Nên nhớ rằng nếu có chiến tranh dù Mỹ hay TQ gây ra, VN vẫn là bãi chiến địa điêu tàn nhứt; Tuy HK đã nêu quan điểm về biển đông, nhưng ta cũng không nên tin tuyệt đối vào người đồng minh cũ này được vì đã có nhiều hành vi bất tín, không khéo để xãy ra chiến tranh tại biển đông thì chắc chắn dân ta lại rơi vào cảnh lầm than nghèo đói và chết chốc.
Chúng ta không nên ngồi đây mà ý kiến này nọ, mà hãy nên cùng nắm chặt tay nhau, cùng tạo thành một khối thống nhất, thì kẽ thù nào dù có muốn thôn tính biển đảo của ta cũng phải kiên dè. Tôi muốn nói hãy xóa bỏ hận thù mà nghĩ đến món nợ thù chung. Đụng vấn đề gì cũng thấy người Việt mình chia rẽ quá, chẳng ai chịu ai, ai cũng cho rằng chỉ có mình là đúng, là sáng suốt hơn người khác. Nhất là đang còn một bộ phận không nhỏ "tử thù", chống Cộng (tức cộng sản chớ không phải là Mafia-VN) đến cùng, nhưng lại không có “thần tượng” Thần tượng như một người tài ba mà nước Mỹ kính nể, thế giới kính nể như Bác học Nguyễn Xuân Vinh mà cũng có người không ra gì chỉ trích cho mình chính mới là thần tượng, thật nhục vì NVHN không có lãnh tụ, chỉ có điều kiện duy nhứt là 2 triệu người đều là lãnh tụ hết? Nếu chúng ta đoàn kết dân tộc, trên dưới một lòng thì sẽ chẳng có kẻ thù nào giám xâm lăng. Vì vậy, để bảo vệ Tổ Quốc, không gì tốt hơn là phải có chính sách hoà hợp hoà giải dân tộc thực sự như cố Thủ Tướng Võ Văn Kiệt từng kêu gọi, trước khi bàn đến các giải pháp khác. Nhưng ác nghiệt thay Mỹ chưa muốn vi còn quá sớm, nhứt là còn thành phần “tữ-thù” như tôi nêu ở trên, CIA sợ tạo ra cảnh tắm máu như hận thù vừa nói trên!
Ai đã tìm hiểu về lịch sử Việt Nam thì sẽ hiểu, hợp tác với tất cả các nước trến thế giới là một điều quan trọng, việc này làm cho chúng ta hoc hỏi được nhiều hơn trên mọi lĩnh vực; Bắt tay với Hoa Kỳ, hay với Trung Quốc đều có lợi cả, những cũng không tránh khỏi việc các nước này lợi dụng trong một số vấn đề. Vì vậy cần phải cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể. Hạn chế tối đa việc đối đầu trực diện, vì điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới lợi ích của dân tộc, nhưng mọi giải pháp đàm phàn không thành, thì chúng ta hãy cùng nhau hợp sức lại để chống lại bất kỳ sự xâm lược nào của kẻ thù, dù kể thù đó lại ai; Chúng ta hãy cùng đứng lên, không nên phân biệt Tư Bản hay Công Sản đã là người Việt Nam thì kẻ thù nào xâm lược đất nước thì đó là kẻ thù chung của toàn dân Việt Nam như vậy mới đúng nghĩa yêu nước, dân tộc. Nhân dân Việt Nam đến lúc đó sẽ tự lựa chọn ra người lãnh đạo và lá cờ riêng cho nước mình, quý vị cùng đừng nên nhìn vấn đề một chiều để đánh giá, hãy tự hỏi bản thân đã làm gì để nâng cáo hình ảnh Dân tộc, phát triển đất nước; Chừng nào hết trí tuệ rồi thì chúng ta mới dùng sức lực! Mà sức lực thì phải dựa vào dân, người viết tự cho mình là đại diện những người dân Việt Nam ủng hộ Việt Nam chống đối mạnh mẽ về việc xác định ranh giới tại Biển Đông! Dù một tất cũng không cho, mất một tất nước thềm lục-địa là một tất máu của đồng bào và chiến sĩ Việt Nam đã bỏ ra mà độ sâu là vô tận, Việt Nam đã chờ đợi sự lên tiếng của Mỹ. Bây giờ Mỹ đã lên tiếng ủng hộ VN, đây là cơ hội chung hợp tác với Mỹ để bảo vệ lãnh hải đảo; Tuy nhiên, cần khéo léo để tránh phật ý TQ; Có như vậy mới đạt được mục tiêu giữ vững chủ quyền của tổ quốc chúng ta. Việt Nam cần đoàn kết 85 triệu người như một như các thời kỳ kháng chiến trước đây để đương đầu với lũ bành trướng phương bắc là kẻ thù truyền kiếp của đất nước ta
KQ: Truong Van Vinh
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.