TRẬN ẤP-BẮC: Không từ bài viết tay của tướng Lý Tòng Bá, không từ những lời phóng đại của phía Việt Cộng, lại không vì những bài báo thành kiến xuyên-tạc chủ đích cũa Mỹ, mà tôi nên viết lại cho có ngọn ngành để trả lại tính trung thực cho lịch sữ, một trận đánh nhỏ nhưng là chìa khóa chính, mở cữa khai màu một cuộc chiến đẫm máu khủng khiếp nhứt trong lịch sử Việt-Nam.
Dĩ nhiên, tôi phải dẫn-giãi thực-chất mục tiêu Trận Ấp Bắc, vì thật quá khó khi phải chuẩn bị chấm dứt ngay giãi pháp thực trạng cuộc chiến ‘Nữa-Nạc Nữa-Mỡ’ Tôi muốn nói một thế lực ghê gớm dám lấy máu để giải quyết hầu đạt cho bằng được cuộc “Mỹ-Hoá Chiến Tranh” bằng sách-lược CIP (Counter Intergency Plan) phía quân sự gọi là chiến-dịch “Commando Vaught”
Sau nhiều lần suy nghĩ, trăn-trở tôi vẫn phải cầm viết hầu phơi bày một sự thật để góp phần cùng các sử gia soi sáng những vùng tối đen định mệnh của Lịch Sử Việt Nam. Đây là vấn đề lịch sử, mà lịch sử phải là khách quan, trung thực; Tôi phải bổ túc thêm một lần nữa, đây là trận đánh nhỏ qua ngòi viết trung thực, không mạ-lỵ, không đã-kích, không tố-cộng, mà chỉ đơn thuần là trình bày sự thật bằng nhởn quan của người ngoại cuộc nhìn vào một đất nước bị quân của một nước lớn đem hơn nữa triệu lính chiến vào VN mà nước sở tại không một ai dám chính thức mời vào. Lại cũng là khách quan, tôi buộc phải về phía người dân nổi lên chiến đấu đánh đuổi quân xăm lược; Dĩ-nhiên sự hiện diện của hơn nữa triệu quân xâm lược tự-tung tự tác biến cái Dù chính nghĩa của nước sở tại phải bị rách tả tơi liền sau đó;
Làm sao chúng ta cố gắng định nghĩa chử “Miền Nam tự vệ chiến đấu cho chính nghĩa mà thật ra chúng ta đâu có “chũ-quyền” để bảo-vệ, không có chủ quyền làm sao ăn nói với đối thủ? Vì thế tôi chỉ chĩa mủi dùi vào nền Đệ-2 Cộng Hoà mà thôi!
Bị buộc phải cho rằng trận đánh thiếu chính nghĩa của miền nam chỉ vì quân Mỹ xâm lược, để góp phần tâm huyết cộng tác với các sử gia trong tương lai … Tôi phải viết về huyền-thoại trận Ấp Bắc, Nguồn gốc và khuyết điễm: Trong chiến tranh Việt Nam, một số ký giả như Neil Sheehan, Robert Shaplen, Francois Sully, Phạm Xuân Ẩn, Home Bigart … qua chủ trương của một thế lực ở Mỹ, với mục đích viết lách cách nào làm cho cuộc chiến của chính quyền miền nam trở nên mất chính nghĩa, thất bại cho mục tiêu theo kế-sách định-kiến-1 vào ngày 29/11/1960 của National Security Council (axiom-1: There was never a legitimate non-communist government in Saigon)
Dĩ nhiên, tôi phải dẫn-giãi thực-chất mục tiêu Trận Ấp Bắc, vì thật quá khó khi phải chuẩn bị chấm dứt ngay giãi pháp thực trạng cuộc chiến ‘Nữa-Nạc Nữa-Mỡ’ Tôi muốn nói một thế lực ghê gớm dám lấy máu để giải quyết hầu đạt cho bằng được cuộc “Mỹ-Hoá Chiến Tranh” bằng sách-lược CIP (Counter Intergency Plan) phía quân sự gọi là chiến-dịch “Commando Vaught”
Sau nhiều lần suy nghĩ, trăn-trở tôi vẫn phải cầm viết hầu phơi bày một sự thật để góp phần cùng các sử gia soi sáng những vùng tối đen định mệnh của Lịch Sử Việt Nam. Đây là vấn đề lịch sử, mà lịch sử phải là khách quan, trung thực; Tôi phải bổ túc thêm một lần nữa, đây là trận đánh nhỏ qua ngòi viết trung thực, không mạ-lỵ, không đã-kích, không tố-cộng, mà chỉ đơn thuần là trình bày sự thật bằng nhởn quan của người ngoại cuộc nhìn vào một đất nước bị quân của một nước lớn đem hơn nữa triệu lính chiến vào VN mà nước sở tại không một ai dám chính thức mời vào. Lại cũng là khách quan, tôi buộc phải về phía người dân nổi lên chiến đấu đánh đuổi quân xăm lược; Dĩ-nhiên sự hiện diện của hơn nữa triệu quân xâm lược tự-tung tự tác biến cái Dù chính nghĩa của nước sở tại phải bị rách tả tơi liền sau đó;
Làm sao chúng ta cố gắng định nghĩa chử “Miền Nam tự vệ chiến đấu cho chính nghĩa mà thật ra chúng ta đâu có “chũ-quyền” để bảo-vệ, không có chủ quyền làm sao ăn nói với đối thủ? Vì thế tôi chỉ chĩa mủi dùi vào nền Đệ-2 Cộng Hoà mà thôi!
Bị buộc phải cho rằng trận đánh thiếu chính nghĩa của miền nam chỉ vì quân Mỹ xâm lược, để góp phần tâm huyết cộng tác với các sử gia trong tương lai … Tôi phải viết về huyền-thoại trận Ấp Bắc, Nguồn gốc và khuyết điễm: Trong chiến tranh Việt Nam, một số ký giả như Neil Sheehan, Robert Shaplen, Francois Sully, Phạm Xuân Ẩn, Home Bigart … qua chủ trương của một thế lực ở Mỹ, với mục đích viết lách cách nào làm cho cuộc chiến của chính quyền miền nam trở nên mất chính nghĩa, thất bại cho mục tiêu theo kế-sách định-kiến-1 vào ngày 29/11/1960 của National Security Council (axiom-1: There was never a legitimate non-communist government in Saigon)
Sheehan như một người chịu khó, khá thông minh, đỗ đạt từ một Harvard nổi tiếng, được mua chuộc cho mục đích chính trị, tự do viết lách mà chỉ viết những bài báo lập luận phê bình ác ý và không chính xác nhắm vào QLVNCH. Nhứt là sau ngày 30/4/75, anh ta đã cho xuất bản quyển "The Bright Shining Lie" với những biện luận bất công nhắm vào QLVNCH, một quân lực bị bất ngờ "ngã ngựa" vì sự phản bội của đồng minh cùng với 13 thiên truyền hình về cuộc chiến Việt Nam bị cố tình bóp méo để đánh bóng cho định-kiến-1, và để viện-dẫn trả lời tại sao Quốc Hội Mỹ cắt viện trợ cho VNCH?
Tôi có suy nghĩ rằng - Không biết mặt trận trò chơi "hỏa mù "này của một thế lực có quỷ đen về phía Việt Cộng bỏ ra nuôi dưỡng hay không? (Cái Permanent Government bỏ ra, vì thực tế, trên thế giới, lĩnh vực báo in và viễn thông thường bị chi phối bởi một nhóm nhỏ (War Industries Board) tài phiệt, có tài sản kếch xù và ảnh hưởng sâu rộng qua ngân quỷ từ ngân hàng Thụy-Sỉ tài-trợ) vì xét ra thì cũng có lợi khỏi đưa tội-phạm chiến tranh (War Criminal) chường mặt ra mà chỉ núp sau lưng dùng Dollar cho chúng nó (người Việt) đánh nhau, ôm nhau mà chết, thề không đội trời chung, cuồng sát đến tận tuyệt.... để rồi sau đó Việt Cộng từ từ đi thu dọn chiến trường mà thôi, cũng may Permanent Government không thả dây cương, nếu như giao cho VNCH nhiều ngòi nổ (warhead) của loại Bom CBU-55 hoặc BLU-82Al thì thảm hoạ sẽ như thế nào? Khi lính già BV chết hết, thì lính trẻ dưới 18 tuổi sẽ chỉã mũi súng AK-47 vào người lính già thiện-chiến nhưng tiếc thay cây súng M-16 đả hết đạn phải đầu hàng. Ðó là vở bi-hài kịch mà soạn giả George Kennan thiết kế rất tỉ mĩ theo lộ-đồ Eurasian-1 (xin xem trọn bộ tác-phẩm “The New Legion” để biết thêm chi tiết) Mấy lời thô thiển này nếu có sai xin các đọc-giả tha cho tôi vì cái tội thấy sao nói vậy đối với lịch sử!
Ðối với cà hai dân tộc Việt, còn Mỹ G.I (government issue: quân dịch) cho “chiến-dịch khổ nhục kế” [Everything worked but nothing worked enough] có nghĩa cuộc Picnic thao dượt tập trận lớn nhứt trong lịch sử Hoa Kỳ, nhưng tuyệt đối không đụng đến hành lang Xa lộ Harriman (đường mòn Hồ) để cho quân BV vào nam cùng tập trận, và không có kẻ thắng người bại mà chỉ có lợi nhuận cho tài phiệt Mỹ. và quân BV có cơ may rèn luyện để chống TQ sau nầy. Sự kiện nghịch-lý đó đã trở thành thảm họa và cho đến nay lịch sử của cuộc chiến tranh đó vẫn còn những bí mật cần phải được soi sáng trong vùng tối của lịch sử sau nầy … nhưng đối với tôi nó chỉ nằm trong hai chử “American First”
"The Bright Shining Lie" của Sheehan buộc bóp méo và hiểu lệch khác đi, nếu như anh ta xứng đáng thì chắc anh ta phải lãnh giải "nobel" ở Thụy Điển chứ không phải giải Pulitza mà anh ta nhận ở Mỹ như một phần thưởng từ thế lực trong bóng tối đặt hàng để đánh bóng vì mục tiêu chính trị qua định-kiến-1. Đúng như trong bài viết thêm của Neil Sheehan - về trận Ấp Bắc trong nguyệt san "The New Yorker" với bài "After the war was over", bài viết có đoạn P.Vann, một sĩ quan cố vấn, nóng nảy hồ-đồ, hăng say quá trớn, sợ bị qui trách nhiệm … Mục tiêu của trận đánh “thua chiến thuật, thắng chiến lược” Vì thế sau nầy tuy bị giải ngũ nhưng J.P Vann vẩn lên tướng dân sự theo sự ban thưỡng của Permanent Government, một hiện tượng hiếm có trong chiến tranh? Nhưng đối với Mỹ khi cần “yêu-cầu”, Permanent Government cũng thừa khả năng dựng nó lên. Thí-dụ: Gắn lon 4 sao cho tướng Haig; TT Nixon chỉ nghe lén Watergate nhưng không có quyền tự ân xá mình theo hiến-định, nhưng Thái-tử George Bush vi phạm hiến quyền gây chiến Power Act, nói dối về Iraq có vũ khí giết người hàng loạt … nhưng vẩn ngồi trên chiếc ghế quyền lực cho đến phút chót. TT Johnson buộc phải từ chối tái ứng cử TT nhiệm-kỳ-2, đây cũng là một hiện tượng hiếm có trong lịch sữ? P.G có thể làm đảo lộn cả chân-lý một cách kinh-dị như: Da màu thắng Da trắng; nhà nghèo thắng nhà giàu; vô danh tiểu tốt thắng nỗi danh trên chính trường; thiếu niên thắng thâm niên TNS; tiểu bang nhỏ thắng tiểu bang lớn New York; người chưa ở Bạch Ốc thắng người đã từng ở Bạch Ốc. (trường hợp, Obama, Hillary, Mc Cain)Trận Ấp-Bắc khúc quanh lịch-sữ Vì phãi trã lại tính trung lực cho lịch sữ, tôi cãm nhận phãi viết lại trận chiến trong cái nhìn cũa dân tộc, mới dẫn giãi rỏ ràng tại sao Siêu chính phũ Mỹ (Permanent Government) phải lấy máu đễ giãi quyết vì không còn giãi pháp nào hơn! Dĩ nhiên bài viết nầy sẽ có tính chất tưa-tựa Wikileaks, vì thế phần Anh Ngữ sẽ dễ dàng siêu tra thêm những điều cần hiễu rỏ qua tài liệu, sự kiện có thực trên internet, cựu tướng Lý Tòng Bá đã gửi tới tòa soạn một bài ký viết tay, trong đó, tướng Bá đã viết lại tỉ mỉ những sự thực về trận Áp Bắc, những sự thực mà một số sách báo ngoại quốc và cộng sản đã xuyên tạc hay bóp méo sự kiện. Mà thật ra (khách quan ngoại cuộc nhìn vào) trận chiến nhỏ nầy mới là chìa khoá chính của lò thuốc súng bùng nổ trên chiến trường VN lần thứ hai cho cuộc chuẩn bị Mỹ hoá chiến tranh bằng chiến dịch “Commando Vaught” 1959-1973 – Phải lấy máu giãi quyết vì:
- Cương định cũa TT Diệm quyết không cho quân tác chiến Mỹ qua với bất cứ hình thức nào
- TT Kennedy: “không muốn đưa quân Mỹ qua một nơi quá xa-xôi”
- Siêu Chính Phũ [Permanent Government]: bằng mọi giá phãi “Mỹ hoá cuộc chiến”
John Paul Vann và Trận chiến Ấp Bắc
Lời nói mở đầu: Dù tôi là chứng nhân có tham dự trận đánh, nhưng đứng trên lập trường phi chính-trị, không giới tuyến cũng như ý thức hệ, và khách quan góp phần ghi chép trung thực để bảo-vệ tính trung thực cho lịch-sử, chỉ chú trọng đến về mặt chiến thuật quân-sự mà thôi, dựa trên nền tảng niềm tự hào chống “thực-dân-Mới” của dân tộc. Ðây là một chiến trận được ghi vào Quân-sử cận đại của một dân tộc quật khởi chống lại quân xâm lược mà Ngủ Giác Đài (Pentagon) đã trân trọng soạn thảo ghi chép vào “Học-thuyết Quân-sự” về chiến tranh “du kích”. Sau cuộc chiến thảm hại tại Ấp Bắc, Trung-tá John Paul Vann bị Tướng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Maxwell Taylor triệu hồi về Pentagon họp cùng tất cả vị Tư-lệnh: April/1963, Vann vẽ lại phóng đồ hành quân với màu sắc rõ rệt trên những chạm tuyến với dãy hàng Dừa, hàng Tre, Cau để khống chế và tiêu diệt, chỉ có một Đại-đội của Tiểu-đoàn 261 Chủ lực VC. Và thuyết trình diển tiến trong phòng họp tối mật Quân-sự tại Ngủ Giác Đài (Vì thua trận nên ông phải bị giải ngủ, nhưng trên bình diện chiến lược, Vann sẽ được một thế lực sau hậu trường nâng đỡ Vann sẽ là tướng dân sự tương đương 3 sao)
Trong cuốn “The New Legion” 2010, Tôi chỉ nêu lên hai cuộc chiến mà tôi có tham dự là Trận chiến Ấp-Bắc và Lam-Sơn 719 – Hai trận nầy, SCP không chính thức công bố, vì định-kiến-2, phải đợi năm tới, 1964 ngụy tạo ra sự kiện “Vịnh Bắc-Việt” (Gulf Tonkin Incident) có nghĩa CSBV khiêu khích để có lý do trả-đủa. Còn 60.000 Lính Mỹ tiếp tục rút về trong thời gian xảy ra cuộc Hành quân Lam Sơn 719, nhưng cũng phải đợi 27/1/73 Hịệp định hòa bình Paris mới chính thức công bố rút quân trong danh dự, báo hại tướng Giáp không hiểu nên phải nướng 100.000 quân trong mùa Hè đỏ lữa 1972
Dù gì đi nữa, về mặt chỉ huy, Vann là người bại trận nên phải bị giải-ngủ trong khi Ông rất yêu đời binh nghiệp, khi ông mới vừa được 18 tuổi; Cuộc chiến tuy nhỏ nhưng đã làm rung-chuyển Ngủ-Giác-Đài, và Ngủ Giác Đài buộc phải điều nghiên học hỏi ghi chép trong Học viện Quân-sự, thuộc khoa nghiên cứu chiến thuật; Đây là khúc quanh lịch sử, khi người Mỹ đã chuẩn bị nhúng sâu vào chính tình VN, giữa sự mâu thuẩn đẫm máu: “chính sách và hành pháp chõi ngược (political conflict) trong nội bộ Hoa-Kỳ”, buộc chính quyền Diệm phải cương quyết bảo vệ chủ quyền dù phải bị cúp viện trợ!
Cuộc họp “định-mệnh” hồi đời TT Eisenhower, ngày 21/September/1960, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa-Kỳ họp (National Security Council) Trên trục thế Chiến-lược toàn cầu đã phải thay đổi qua Á-châu 1950, vào Màn-2, giai đoạn 2 của “Eurasian Great Game” – Miền Nam hết còn là tiền đồn chống Cộng Sản của Thế Giới Tự Do, và biến Việt Nam thành nơi thí nghiệm đối đầu với Liên Xô bằng cuộc “Chiến tranh lạnh biến thể” qua sự dàn dựng của Kiến-trúc sư William- Averell-Harriman. Là một nhà ngoại giao huyền thoại kiệt xuất, vô địch có một không hai (Freewheeling Diplomat) nhưng lại cấu kết chặc chẻ với kẻ thù là Liên Xô – Ðây là trục Ma Quỷ mang tới thãm-họa cho người dân Việt vô tội trong khi thế giới đương-thời hầu hết đã giành được độc lập trên tay thực dân: Anh, Pháp, Hòa Lan, Bồ đào nha…nhưng Việt Nam phải bị rước lấy tai-họa vì quyền lợi của Tập-đoàn Tư bản WIB cấu kết với loài Quỷ Ðỏ gây chiến thủ lợi qua thương ước bằng món hàng giết người “Aid to Russia 1941-46 Plan”
Vì quyền lợi của họ (American First) cho nên cậy vào thế Siêu-cường của Thế Giới Tự Do, nhúng tay thao túng vào chính trường Miền Nam, không chịu để yên cho Miền Nam được đấu tranh tự vệ để bảo đảm sự an bình cho quê hương của mình. Họ dùng Việt Nam như một thế đất để dụng võ, thí nghiệm nhiều loại vũ khí, và trắc nghiệm việc thao túng nội tình, rút kinh nghiệm để áp dụng sau nầy trên các nước chịu ảnh hưởng của Mỹ bằng ‘bữu-bối’ gây xáo trộn nội bộ bằng cái gọi là “Dân-quyền Dân-chủ”. Thật là một điều bất hạnh, sự thãm họa cho các nước nhược tiểu nào bị cặp mắt xanh để ý tới
Chúng ta chỉ ao ước được tự vệ đễ sinh tồn trên nền tảng chủ quyền Quốc-gia do người dân tự quyết mà không yên với người bạn lớn; thay vì giúp như một Hiệp sĩ (Noble-cause) họ lại phá hoại nội tình để dễ bề thao túng, hầu lấy đất nước nầy làm một tử thi để thí nghiệm cho cuộc thực tập giải phẩu. Chúng ta phải can đãm, thành thật với chúng ta khi người Mỹ đã đem vào Nam Việt Nam với số Lính trên nữa triệu mà không ai mời, là xâm lược chớ gì? Phải dẹp tự ái dân tộc của chúng ta (Đệ-2/VNCH) mà nhìn nhận rằng: Chính phủ “bù-nhìn” và loại lính Lê-Dương của thực dân mới, từ đôi giày, quân phục, chiến-cụ, lương bỗng cho đến những khóa đào luyện chuyên môn cũng từ tiền Dollar Mỹ mà ra: Dĩ nhiên tôi không ám chỉ thời Ðệ-1 Cộng Hòa của TT Ngô Đình Diệm! Dù uất hận đến đâu: “Tổ- quốc” đã bị người ta cướp đi, nhưng khi tôi cầm lái chiếc gunship, trong tôi vẩn còn lại “Danh-dự” của người chiến sĩ VNCH và “Trách-nhiệm” của con chim đầu đàn quyết bảo vệ đồng đội bằng dội lên đầu quân địch với một hoả lực cuồng sát.
Từ năm 1954 đến năm 1963, dưới chính quyền Ngô Đình Diệm người dân sống rất an-bình, TT Diệm cũng yêu cầu với chính quyền Hoa Kỳ (Kennedy) ký một hiệp ước phòng thủ như tại Nam Hàn của Park-Chung-Hee, nhưng liền bị Hoa Kỳ thẳng thừng bác bỏ; Từ đó mối giao hảo giữa Miền Nam VN và Hoa Kỳ trở nên tồi tệ, và bộc phát rất rõ rệt sau trận Ấp Bắc; Người Mỹ muốn dùng Quân Lực VNCH như một con múa rối dưới ngón tay điều khiển của Trung-tá John Paul Vann thiếu kinh nghiệm và ngu-ngơ. TT Diệm không những không cho Quân-đội tác chiến của Mỹ qua VN dù bất cứ hình thức nào mà còn không muốn số Cố vấn Mỹ bành trướng tới tận Xã-Ấp, thì đừng nói gì đến cuộc chiến ‘Mỹ Hóa’ nữa nạc, nữa mở như thế nầy xãy ra trên mảnh đất Miền Nam VN.
Tức giận, TT Diệm đã không còn do dự khi tuyên bố với báo chí thế-giới rằng: “Tôi nghĩ rằng người Mỹ không có khả năng để cố vấn chúng tôi về chiến tranh du kích” (I don’t thinh The Americans are able to advise us on subversive warfare).
Ông cố vấn Ngô Đình Nhu lại chua thêm: “Tôi e rằng người Mỹ không biết nhiều bằng chúng tôi” (I’m afraid The Americans don’t know as much as we do).
Nhân dịp nầy, báo chí quốc-tế tha hồ bu lại phỏng vấn các viên chức của Tòa Bạch ốc về thái độ của TT Kennedy; bị tự ái dồn dập là một Siêu cường , Kennedy bèn khẳng định và bảo đảm với báo chí rằng: “ Chúng tôi sẽ rút bớt số Cố-vấn, bất cứ bao nhiêu, lúc nào mà chính phủ Miền Nam yêu cầu” (We would withdraw the troops, any number of troops, anytime the government of South Việt Nam would suggest it). Sự thật họ [Siêu chánh phủ] có muốn như vậy mà để yên cho TT Ngô Đình Diệm hay không (Điều nầy tôi muốn ám chỉ ‘chính sách’ do Siêu Chính Phủ nắm chớ không phải TT Kennedy) Thêm một cương quyết trong lỗi lầm vô cùng nguy hiểm nhất cho TT Diệm là đã trục xuất nhà báo CIA, Francois Sully của tuần báo Newsweek, lý do là đã nói xấu chế độ, gây ảnh hưởng không hay đền tinh thần chống Cộng của Quân Dân Miền Nam. Đây là một điều vô cùng tối kỵ mà chính quyền Diệm khó lường được hậu quả “Một bầy Ong nguy hiểm” Đây cũng là cơ hội tốt cho SCP bỏ tiến ra mua chuộc Báo chí để rồi hậu quả TT Diệm lại phải đối đầu với một kẽ thù đáng sợ là cơ quan truyền thông của Mỹ châm chít, CIA phải nhường ngôi công cụ “truyền thông” là số MỘT.
Hiện tại miền nam có hai kẽ thù là Cộng Sản BV và kẽ thù nguy hiểm nhứt là Báo chí Mỹ
Trong trận chiến nhỏ nầy nhưng tầm mức quan trọng của nó thật khó có ai hiểu nổi; Vì sau khi nghiên cứu tĩ mĩ, Tôi cho nó là khúc quanh bi thãm nhứt của lịch sử Việt Nam là sự cương quyết cho ra đời của chính sách CIP (Chống Nổi Dậy) Chính sách CIP nầy đang đụng độ rất ác liệt giữa TT Diệm và TT Kennedy và Kennedy với W.A. Harriman, Thủ lảnh Skull and Bones, Lảnh tụ của tập đoàn Tư bản thống trị nước Mỹ. Nội dung của cuốn sách nầy sẽ giải bày ai là người nắm chính sách của Hoa Kỳ và kể cả vận mệnh thế giới.
Chính sách nầy được nghiên cứu rất hệ-thống bởi một nhóm học giả tài ba kiệt xuất do Harriman ra công tuyển lựa và nuôi dưởng từ 1950. Để hoàn thành định-kiến-1 qua trục Ma-Quỷ (CIA và KGB) áp-lực CSBV vào tháng Tư, 1959 Ðại-hội Trung ương đảng thứ 15 để thành lập Đường 559 (đường Mòn Hồ) trong khi CIA ngụy tạo tên Đường Mòn Hồ Chí Minh xuất phát từ các nước Tây âu với dụng ý chính trị mà tôi cho đó là Xa lộ Harriman sẽ có ống dẫn dầu huyết mạch song song do LX thiết-bị và được Harriman cương quyết bảo vệ bằng mọi giá. Và lý do gì, tại sao Hoa Kỳ dụ dổ được Liên Xô vào trò chơi chiến tranh nầy bằng một cuộc chiến tranh “phản gián” và “chống phản gián,” có “Nhị trùng” có “Tam-trùng.” (A Triple-Cross Phạm Xuân Ẩn, a double-cross Bob Anson) – Nhị trùng Bod Anson, người có công cứu vớt Việt kiều ở Takeo, Cambodia thoát khỏi bàn-tay Lonol bị Việt Cộng bắt giữ ở đó vì bị tình nghi là Phi công Mỹ bị bắn rớt giả dạng ký giả đã chĩ được thã nhờ sự can thiệp của “Tam-trùng” Phạm Xuân Ẩn. Khi thã Bob Anson, VC gọi là đồng chí, được tặng Dép râu làm bằng vỏ xe Mỹ. Nhờ uy tín nầy CIA đề nghị Ẩn qua Mỹ bổ túc thêm các khóa tình báo, nhưng phía Hà Nội Mai Chí Thọ đã không cho Ẩn đi. CIA buộc phải dùng Tam trùng Ẩn phối hợp cùng điệp viên 19 Lucien conein, Russell F Miller, George Carver, Landsdale, Jane Fonda, John F Kerry…thông dịch bằng tiếng Việt qua Ẩn để chỉ vẻ rỏ ràng như Vỏ Nguyên Giáp được OSS móc nối 1943 cho rằng: Nhờ tam-trùng Ẩn: “Chúng ta nay đang ngồi chần-dầng trong War-Room của Tướng Haig” tại Pentagon (Pomonti, p, 19)
"The Bright Shining Lie" của Sheehan buộc bóp méo và hiểu lệch khác đi, nếu như anh ta xứng đáng thì chắc anh ta phải lãnh giải "nobel" ở Thụy Điển chứ không phải giải Pulitza mà anh ta nhận ở Mỹ như một phần thưởng từ thế lực trong bóng tối đặt hàng để đánh bóng vì mục tiêu chính trị qua định-kiến-1. Đúng như trong bài viết thêm của Neil Sheehan - về trận Ấp Bắc trong nguyệt san "The New Yorker" với bài "After the war was over", bài viết có đoạn P.Vann, một sĩ quan cố vấn, nóng nảy hồ-đồ, hăng say quá trớn, sợ bị qui trách nhiệm … Mục tiêu của trận đánh “thua chiến thuật, thắng chiến lược” Vì thế sau nầy tuy bị giải ngũ nhưng J.P Vann vẩn lên tướng dân sự theo sự ban thưỡng của Permanent Government, một hiện tượng hiếm có trong chiến tranh? Nhưng đối với Mỹ khi cần “yêu-cầu”, Permanent Government cũng thừa khả năng dựng nó lên. Thí-dụ: Gắn lon 4 sao cho tướng Haig; TT Nixon chỉ nghe lén Watergate nhưng không có quyền tự ân xá mình theo hiến-định, nhưng Thái-tử George Bush vi phạm hiến quyền gây chiến Power Act, nói dối về Iraq có vũ khí giết người hàng loạt … nhưng vẩn ngồi trên chiếc ghế quyền lực cho đến phút chót. TT Johnson buộc phải từ chối tái ứng cử TT nhiệm-kỳ-2, đây cũng là một hiện tượng hiếm có trong lịch sữ? P.G có thể làm đảo lộn cả chân-lý một cách kinh-dị như: Da màu thắng Da trắng; nhà nghèo thắng nhà giàu; vô danh tiểu tốt thắng nỗi danh trên chính trường; thiếu niên thắng thâm niên TNS; tiểu bang nhỏ thắng tiểu bang lớn New York; người chưa ở Bạch Ốc thắng người đã từng ở Bạch Ốc. (trường hợp, Obama, Hillary, Mc Cain)Trận Ấp-Bắc khúc quanh lịch-sữ Vì phãi trã lại tính trung lực cho lịch sữ, tôi cãm nhận phãi viết lại trận chiến trong cái nhìn cũa dân tộc, mới dẫn giãi rỏ ràng tại sao Siêu chính phũ Mỹ (Permanent Government) phải lấy máu đễ giãi quyết vì không còn giãi pháp nào hơn! Dĩ nhiên bài viết nầy sẽ có tính chất tưa-tựa Wikileaks, vì thế phần Anh Ngữ sẽ dễ dàng siêu tra thêm những điều cần hiễu rỏ qua tài liệu, sự kiện có thực trên internet, cựu tướng Lý Tòng Bá đã gửi tới tòa soạn một bài ký viết tay, trong đó, tướng Bá đã viết lại tỉ mỉ những sự thực về trận Áp Bắc, những sự thực mà một số sách báo ngoại quốc và cộng sản đã xuyên tạc hay bóp méo sự kiện. Mà thật ra (khách quan ngoại cuộc nhìn vào) trận chiến nhỏ nầy mới là chìa khoá chính của lò thuốc súng bùng nổ trên chiến trường VN lần thứ hai cho cuộc chuẩn bị Mỹ hoá chiến tranh bằng chiến dịch “Commando Vaught” 1959-1973 – Phải lấy máu giãi quyết vì:
- Cương định cũa TT Diệm quyết không cho quân tác chiến Mỹ qua với bất cứ hình thức nào
- TT Kennedy: “không muốn đưa quân Mỹ qua một nơi quá xa-xôi”
- Siêu Chính Phũ [Permanent Government]: bằng mọi giá phãi “Mỹ hoá cuộc chiến”
John Paul Vann và Trận chiến Ấp Bắc
Lời nói mở đầu: Dù tôi là chứng nhân có tham dự trận đánh, nhưng đứng trên lập trường phi chính-trị, không giới tuyến cũng như ý thức hệ, và khách quan góp phần ghi chép trung thực để bảo-vệ tính trung thực cho lịch-sử, chỉ chú trọng đến về mặt chiến thuật quân-sự mà thôi, dựa trên nền tảng niềm tự hào chống “thực-dân-Mới” của dân tộc. Ðây là một chiến trận được ghi vào Quân-sử cận đại của một dân tộc quật khởi chống lại quân xâm lược mà Ngủ Giác Đài (Pentagon) đã trân trọng soạn thảo ghi chép vào “Học-thuyết Quân-sự” về chiến tranh “du kích”. Sau cuộc chiến thảm hại tại Ấp Bắc, Trung-tá John Paul Vann bị Tướng Tham Mưu Trưởng Liên Quân Maxwell Taylor triệu hồi về Pentagon họp cùng tất cả vị Tư-lệnh: April/1963, Vann vẽ lại phóng đồ hành quân với màu sắc rõ rệt trên những chạm tuyến với dãy hàng Dừa, hàng Tre, Cau để khống chế và tiêu diệt, chỉ có một Đại-đội của Tiểu-đoàn 261 Chủ lực VC. Và thuyết trình diển tiến trong phòng họp tối mật Quân-sự tại Ngủ Giác Đài (Vì thua trận nên ông phải bị giải ngủ, nhưng trên bình diện chiến lược, Vann sẽ được một thế lực sau hậu trường nâng đỡ Vann sẽ là tướng dân sự tương đương 3 sao)
Trong cuốn “The New Legion” 2010, Tôi chỉ nêu lên hai cuộc chiến mà tôi có tham dự là Trận chiến Ấp-Bắc và Lam-Sơn 719 – Hai trận nầy, SCP không chính thức công bố, vì định-kiến-2, phải đợi năm tới, 1964 ngụy tạo ra sự kiện “Vịnh Bắc-Việt” (Gulf Tonkin Incident) có nghĩa CSBV khiêu khích để có lý do trả-đủa. Còn 60.000 Lính Mỹ tiếp tục rút về trong thời gian xảy ra cuộc Hành quân Lam Sơn 719, nhưng cũng phải đợi 27/1/73 Hịệp định hòa bình Paris mới chính thức công bố rút quân trong danh dự, báo hại tướng Giáp không hiểu nên phải nướng 100.000 quân trong mùa Hè đỏ lữa 1972
Dù gì đi nữa, về mặt chỉ huy, Vann là người bại trận nên phải bị giải-ngủ trong khi Ông rất yêu đời binh nghiệp, khi ông mới vừa được 18 tuổi; Cuộc chiến tuy nhỏ nhưng đã làm rung-chuyển Ngủ-Giác-Đài, và Ngủ Giác Đài buộc phải điều nghiên học hỏi ghi chép trong Học viện Quân-sự, thuộc khoa nghiên cứu chiến thuật; Đây là khúc quanh lịch sử, khi người Mỹ đã chuẩn bị nhúng sâu vào chính tình VN, giữa sự mâu thuẩn đẫm máu: “chính sách và hành pháp chõi ngược (political conflict) trong nội bộ Hoa-Kỳ”, buộc chính quyền Diệm phải cương quyết bảo vệ chủ quyền dù phải bị cúp viện trợ!
Cuộc họp “định-mệnh” hồi đời TT Eisenhower, ngày 21/September/1960, Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa-Kỳ họp (National Security Council) Trên trục thế Chiến-lược toàn cầu đã phải thay đổi qua Á-châu 1950, vào Màn-2, giai đoạn 2 của “Eurasian Great Game” – Miền Nam hết còn là tiền đồn chống Cộng Sản của Thế Giới Tự Do, và biến Việt Nam thành nơi thí nghiệm đối đầu với Liên Xô bằng cuộc “Chiến tranh lạnh biến thể” qua sự dàn dựng của Kiến-trúc sư William- Averell-Harriman. Là một nhà ngoại giao huyền thoại kiệt xuất, vô địch có một không hai (Freewheeling Diplomat) nhưng lại cấu kết chặc chẻ với kẻ thù là Liên Xô – Ðây là trục Ma Quỷ mang tới thãm-họa cho người dân Việt vô tội trong khi thế giới đương-thời hầu hết đã giành được độc lập trên tay thực dân: Anh, Pháp, Hòa Lan, Bồ đào nha…nhưng Việt Nam phải bị rước lấy tai-họa vì quyền lợi của Tập-đoàn Tư bản WIB cấu kết với loài Quỷ Ðỏ gây chiến thủ lợi qua thương ước bằng món hàng giết người “Aid to Russia 1941-46 Plan”
Vì quyền lợi của họ (American First) cho nên cậy vào thế Siêu-cường của Thế Giới Tự Do, nhúng tay thao túng vào chính trường Miền Nam, không chịu để yên cho Miền Nam được đấu tranh tự vệ để bảo đảm sự an bình cho quê hương của mình. Họ dùng Việt Nam như một thế đất để dụng võ, thí nghiệm nhiều loại vũ khí, và trắc nghiệm việc thao túng nội tình, rút kinh nghiệm để áp dụng sau nầy trên các nước chịu ảnh hưởng của Mỹ bằng ‘bữu-bối’ gây xáo trộn nội bộ bằng cái gọi là “Dân-quyền Dân-chủ”. Thật là một điều bất hạnh, sự thãm họa cho các nước nhược tiểu nào bị cặp mắt xanh để ý tới
Chúng ta chỉ ao ước được tự vệ đễ sinh tồn trên nền tảng chủ quyền Quốc-gia do người dân tự quyết mà không yên với người bạn lớn; thay vì giúp như một Hiệp sĩ (Noble-cause) họ lại phá hoại nội tình để dễ bề thao túng, hầu lấy đất nước nầy làm một tử thi để thí nghiệm cho cuộc thực tập giải phẩu. Chúng ta phải can đãm, thành thật với chúng ta khi người Mỹ đã đem vào Nam Việt Nam với số Lính trên nữa triệu mà không ai mời, là xâm lược chớ gì? Phải dẹp tự ái dân tộc của chúng ta (Đệ-2/VNCH) mà nhìn nhận rằng: Chính phủ “bù-nhìn” và loại lính Lê-Dương của thực dân mới, từ đôi giày, quân phục, chiến-cụ, lương bỗng cho đến những khóa đào luyện chuyên môn cũng từ tiền Dollar Mỹ mà ra: Dĩ nhiên tôi không ám chỉ thời Ðệ-1 Cộng Hòa của TT Ngô Đình Diệm! Dù uất hận đến đâu: “Tổ- quốc” đã bị người ta cướp đi, nhưng khi tôi cầm lái chiếc gunship, trong tôi vẩn còn lại “Danh-dự” của người chiến sĩ VNCH và “Trách-nhiệm” của con chim đầu đàn quyết bảo vệ đồng đội bằng dội lên đầu quân địch với một hoả lực cuồng sát.
Từ năm 1954 đến năm 1963, dưới chính quyền Ngô Đình Diệm người dân sống rất an-bình, TT Diệm cũng yêu cầu với chính quyền Hoa Kỳ (Kennedy) ký một hiệp ước phòng thủ như tại Nam Hàn của Park-Chung-Hee, nhưng liền bị Hoa Kỳ thẳng thừng bác bỏ; Từ đó mối giao hảo giữa Miền Nam VN và Hoa Kỳ trở nên tồi tệ, và bộc phát rất rõ rệt sau trận Ấp Bắc; Người Mỹ muốn dùng Quân Lực VNCH như một con múa rối dưới ngón tay điều khiển của Trung-tá John Paul Vann thiếu kinh nghiệm và ngu-ngơ. TT Diệm không những không cho Quân-đội tác chiến của Mỹ qua VN dù bất cứ hình thức nào mà còn không muốn số Cố vấn Mỹ bành trướng tới tận Xã-Ấp, thì đừng nói gì đến cuộc chiến ‘Mỹ Hóa’ nữa nạc, nữa mở như thế nầy xãy ra trên mảnh đất Miền Nam VN.
Tức giận, TT Diệm đã không còn do dự khi tuyên bố với báo chí thế-giới rằng: “Tôi nghĩ rằng người Mỹ không có khả năng để cố vấn chúng tôi về chiến tranh du kích” (I don’t thinh The Americans are able to advise us on subversive warfare).
Ông cố vấn Ngô Đình Nhu lại chua thêm: “Tôi e rằng người Mỹ không biết nhiều bằng chúng tôi” (I’m afraid The Americans don’t know as much as we do).
Nhân dịp nầy, báo chí quốc-tế tha hồ bu lại phỏng vấn các viên chức của Tòa Bạch ốc về thái độ của TT Kennedy; bị tự ái dồn dập là một Siêu cường , Kennedy bèn khẳng định và bảo đảm với báo chí rằng: “ Chúng tôi sẽ rút bớt số Cố-vấn, bất cứ bao nhiêu, lúc nào mà chính phủ Miền Nam yêu cầu” (We would withdraw the troops, any number of troops, anytime the government of South Việt Nam would suggest it). Sự thật họ [Siêu chánh phủ] có muốn như vậy mà để yên cho TT Ngô Đình Diệm hay không (Điều nầy tôi muốn ám chỉ ‘chính sách’ do Siêu Chính Phủ nắm chớ không phải TT Kennedy) Thêm một cương quyết trong lỗi lầm vô cùng nguy hiểm nhất cho TT Diệm là đã trục xuất nhà báo CIA, Francois Sully của tuần báo Newsweek, lý do là đã nói xấu chế độ, gây ảnh hưởng không hay đền tinh thần chống Cộng của Quân Dân Miền Nam. Đây là một điều vô cùng tối kỵ mà chính quyền Diệm khó lường được hậu quả “Một bầy Ong nguy hiểm” Đây cũng là cơ hội tốt cho SCP bỏ tiến ra mua chuộc Báo chí để rồi hậu quả TT Diệm lại phải đối đầu với một kẽ thù đáng sợ là cơ quan truyền thông của Mỹ châm chít, CIA phải nhường ngôi công cụ “truyền thông” là số MỘT.
Hiện tại miền nam có hai kẽ thù là Cộng Sản BV và kẽ thù nguy hiểm nhứt là Báo chí Mỹ
Trong trận chiến nhỏ nầy nhưng tầm mức quan trọng của nó thật khó có ai hiểu nổi; Vì sau khi nghiên cứu tĩ mĩ, Tôi cho nó là khúc quanh bi thãm nhứt của lịch sử Việt Nam là sự cương quyết cho ra đời của chính sách CIP (Chống Nổi Dậy) Chính sách CIP nầy đang đụng độ rất ác liệt giữa TT Diệm và TT Kennedy và Kennedy với W.A. Harriman, Thủ lảnh Skull and Bones, Lảnh tụ của tập đoàn Tư bản thống trị nước Mỹ. Nội dung của cuốn sách nầy sẽ giải bày ai là người nắm chính sách của Hoa Kỳ và kể cả vận mệnh thế giới.
Chính sách nầy được nghiên cứu rất hệ-thống bởi một nhóm học giả tài ba kiệt xuất do Harriman ra công tuyển lựa và nuôi dưởng từ 1950. Để hoàn thành định-kiến-1 qua trục Ma-Quỷ (CIA và KGB) áp-lực CSBV vào tháng Tư, 1959 Ðại-hội Trung ương đảng thứ 15 để thành lập Đường 559 (đường Mòn Hồ) trong khi CIA ngụy tạo tên Đường Mòn Hồ Chí Minh xuất phát từ các nước Tây âu với dụng ý chính trị mà tôi cho đó là Xa lộ Harriman sẽ có ống dẫn dầu huyết mạch song song do LX thiết-bị và được Harriman cương quyết bảo vệ bằng mọi giá. Và lý do gì, tại sao Hoa Kỳ dụ dổ được Liên Xô vào trò chơi chiến tranh nầy bằng một cuộc chiến tranh “phản gián” và “chống phản gián,” có “Nhị trùng” có “Tam-trùng.” (A Triple-Cross Phạm Xuân Ẩn, a double-cross Bob Anson) – Nhị trùng Bod Anson, người có công cứu vớt Việt kiều ở Takeo, Cambodia thoát khỏi bàn-tay Lonol bị Việt Cộng bắt giữ ở đó vì bị tình nghi là Phi công Mỹ bị bắn rớt giả dạng ký giả đã chĩ được thã nhờ sự can thiệp của “Tam-trùng” Phạm Xuân Ẩn. Khi thã Bob Anson, VC gọi là đồng chí, được tặng Dép râu làm bằng vỏ xe Mỹ. Nhờ uy tín nầy CIA đề nghị Ẩn qua Mỹ bổ túc thêm các khóa tình báo, nhưng phía Hà Nội Mai Chí Thọ đã không cho Ẩn đi. CIA buộc phải dùng Tam trùng Ẩn phối hợp cùng điệp viên 19 Lucien conein, Russell F Miller, George Carver, Landsdale, Jane Fonda, John F Kerry…thông dịch bằng tiếng Việt qua Ẩn để chỉ vẻ rỏ ràng như Vỏ Nguyên Giáp được OSS móc nối 1943 cho rằng: Nhờ tam-trùng Ẩn: “Chúng ta nay đang ngồi chần-dầng trong War-Room của Tướng Haig” tại Pentagon (Pomonti, p, 19)
LX, TQ muốn chia 2 VN, Mỹ không muốn
Người ta dễ mau quên là năm 1957 (con nợ Liên Xô bị kẹt cứng Aid to Russia Plan) nên bị Mỹ thuyết phục nhảy vào trò chơi chiến tranh, NLF & CIP, Liên Bang Xô Viết từng đề nghị hai chính phủ đương đại của Việt Nam cùng gia nhập LHQ, không kể là Trung Cộng cũng rất ưa thích sự hiện hửu của hai nước Việt Nam. Thật đã rỏ ràng ngoài hai phía Việt Nam, các thành phần tham dự Hiệp định Genève 1954 đều thiên về cách giảm thiểu nguy cơ đụng độ toàn cầu. Việc xác định lý thuyết về một nước Việt Nam thống nhứt trong thông cáo-chung của hội nghị; bản thông cáo mà không quốc gia tham dự nào chịu ký; đả đẩy vấn đề pháp lý của cái chính phủ Việt Nam thống nhứt kia qua những bất trắc và mơ hồ của một cuộc tổng tuyển cử sẽ tiến hành hai năm sau? (nó nằm trong thế chiến lược Cold War của lý thuyết gia George F Kennan để tránh một thãm họa cho loài bằng trận chiến nguyên tử)
Nhưng 50 năm sau, từ khởi đầu cuộc chiến (1945-1995) trong thế chiến lược toàn cầu, Hoa Kỳ sẽ chính thức hợp thức hoá bằng công hàm ngoại giao, công nhận bảo vệ một nước VN thống nhứt trong cái dù cũa Mỹ bắng chuyễn biến từ từ để không bị tắm máu. (Những ai muốn chuyển biến nhanh theo Mỹ chưa đúng thời điễm đều phải bị tế thần như: Đinh Bá Thi, Phạm Hùng, Võ Văn Kiệt …) VN sẽ thống nhứt và mang ơn Mỹ vì hiện tại (1954) Mỹ không chịu ký chia đôi VN, Hoa Kỳ tự tin trên trục lộ-đồ thế chũ động toàn cầu của Mỹ đã chứng minh sách-lược 100 năm nắm vững vận mệnh thế giới dù nước nào ươn ngạnh nhưng sau cùng cũng phải khúm núm chui vào khuôn khổ ứng xữ do Mỹ áp đặt. Như những tháng gần đây, TQ đã hung-hăng rồi cũng phải tuân thủ khuôn phép do Mỹ nhào nắn ra. Thí-dụ phương thức mẫu hình chia đôi hai quốc gia: Đức, Triều Tiên, và VN nằm trong thiết kề cũa George F Kennan, lý thuyết gia Chiến Tranh Lạnh, mục tiêu tạo ra sự phồn thịnh bằng món hàng vũ khí giết người. Sau một thời gian thâu hoặch khá nhiều lợi nhuận, rồi ba nước nầy sẽ thống nhứt sau, mà kết quả nước nào có quân đội Mỹ ở lại như căn cứ hậu cần để giữ nhà, thì cứ tự nhiên đem quân qua giãi phóng nước kia. Còn như VN đuổi Mỹ: Khách bị chủ nhà đuổi nên không còn lính Mỹ thì nước đối nghịch sẽ cưởng chiếm. Cái thế chia đôi rồi thống nhứt chỉ đơn giản qua giải pháp như thế.
Nhóm tham mưu của Harriman đả đưa ra kế hoặc theo lộ trình “Eurasian” sẽ thống nhứt Việt Nam sau khi Hoa Kỳ hốt được khá nhiều lợi nhuận bằng cuộc chiến tranh lạnh biến-thể, rằng muốn có độc lập tự do VN phải trả một giá phải chăng, vì “Freedom is not for free!” Thế cho nên tám bức thư thĩnh cầu của cụ Hồ Chí Minh gởi TT Truman xin bảo trợ nền độc lập cho VN y chang như Phi Luật Tân đều bị bỏ vào xọt rác, thực tế Mỹ cũng phải trả giá cho nền độc lập bằng cuộc nội chiến? Trục Ma Quỷ cách ly Cụ Hồ Chí Minh bằng Lê-Duẩn từ Miền Nam về Hà Nội lảnh đạo, Lê Ðức Thọ vào Nam thế Lê Duẩn và Mai Chí Thọ là người nắm giữ cơ quan tối cao quyền-lực, Tam-trùng Phạm Xuân Ẩn làm gạch nối vì đơn giản Ẩn biết tiếng Việt rỏ hơn điệp-viên 19 Lucus Conein, Russell Flynn Miller, Jane Fonda, và John.F.Kerry.
Ðể kết luận, Ắp Bắc là trận chiến mà người Mỹ can thiệp thô bạo vào chủ quyền miền Nam qua hành động trịch thượng của John Paul Vann. Cũng như hồi Ðệ-2-Cộng Hòa, Mỹ áp lực TT Thiệu bổ nhiệm Tướng Ngô Quang Trưởng ra vùng-1 là để thực thi chiến dịch cường tập “Hậu-vệ-1972” (Linerbacker-1) ngăn chận CSBV chiếm miền Nam vì chưa đến thời điễm (trong lộ đồ Eurasian đã có sẳn điểm mốc thời gian 20 năm thù địch qua hệ thống PRAISE vì ngày xưa chưa có máy tính computer, hostility 1975-1995)
TRẬN CHIẾN ẤP-BẮC: không từ bài viết tay của tướng Lý Tòng Bá, không từ những lời phóng đại của phía Việt Cộng, mà tôi nên viết lại cho có ngọn ngành để trả lại tính trung thực cho lịch sữ, một trận đánh nhỏ nhưng là chìa khóa của một cuộc chiến đẫm máu nhứt trong lịch sữ Việt Nam và trong lịch sữ Hoa Kỳ chưa bao giờ có một cuộc thao dượt huấn luyện quân sự lớn nhứt như tại VN theo phương châm “Everything worked but nothing worked enough” kể cả tình báo đấu lại với phản tình báo thả biệt kích ngoài bắc giữa William Colby và Lucius Conein, chiếc Cò Trắng C-47 tự động nổ trên vùng trời Ninh Bình là chứng cớ?
Ba ngày sau lễ Giáng Sinh năm 1962, Sư Đoàn 7 nhận lệnh của Bộ Tổng Tham Mưu phải mở cuộc hành quân trên vùng trách nhiệm. Ngay sau khi nhận được nguồn tin mật báo đáng tin cậy, Việt Cộng đang tập trung tại vùng Ấp Tân Thới, cách 25 cây số về phía Tây Bắc Mỹ Tho. Nguồn tin nầy cũng được báo ngay qua văn phòng của Tướng Harkin; Phi Cơ trắc giác Otters thuộc đơn vị số 3 Bộ Binh vô tuyến tìm hướng phát hiện ra nơi xuất phát của Việt Cộng tại vùng nói trên. John Paul Vann và những cộng sự viên được tin hấp dẫn nầy nên vô cùng sốt ruột chờ đợi lệnh mở cuộc hành quân tấn công vào cứ điểm:
Cuộc hành quân nầy có nhiều đặc điểm ‘hơi lạ’, vì cái gì cũng ‘mới’:
-Đầu năm mới, sáng tinh sương ngày 2/1/1963 mở cuộc hành quân.
-Chiến thuật ‘Trực Thăng Vận’ mới có lần đầu tiên trên thế giới, tại chiến trường VN.
-Chiến thuật ‘Thiết Xa Vận’ mới có lần đầu tại Nam Việt Nam
-John Paul-Vann mới bắt đầu ‘Mỹ hóa’ chiến tranh ‘nữa nạc, nữa mở’.
-Trung Tá Bùi Đình Đạm mới vinh thăng Đại Tá
-Và cũng mới nhận chức Tư Lệnh Sư Đoàn 7 BB
-Đại Úy Richard-Ziegler, mới lần đầu tiên thiết kế hành quân cho mặt trận thật tại VN
Đại Tá Đạm, là người Công giáo, Miền Bắc được Tướng Huỳnh Văn Cao tin cẩn đề nghị lên Tổng Thống Diệm, và được TT chấp thuận ngay; Vì Đại Tá tên là Đạm, cho nên tánh tình rất là điềm đạm, khôn ngoan, mối giao hòa giữa Việt Mỹ vẫn luôn luôn tốt đẹp trong sự tôn trọng lẫn nhau; Vann đề nghị, tiếp tục kế hoạch hành quân đang bỏ dở trong thời gian Tướng Cao còn nắm quyền Tư-lệnh Sư-đoàn, Đại-tá Đạm am hìểu tình thế nên đành vui vẽ chấp nhận, nhưng trong bụng không vui tí nào vì biết chắc rằng TT Diệm rất bực mình cho cái hành động rất trịch thượng kẻ cả của người Mỹ. Vann gọi Phone cho Đại Úy Ziegler, cựu cầu thủ đá banh có tiếng tại trường Sĩ-quan West-Point, ông nầy có khả năng thiết kế phóng đồ hành quân, hiện đang nghĩ phép tại khách sạn Trung-Thu Hồng-Kông, buộc phải trở về lại SàiGòn gấp trong chuyến bay sớm nhất.
Theo hệ thống quân giai, Đại Tá Đạm phải trình kế hoạch hành quân của Đại Úy Richard-Ziegler cho Tướng Cao duyệt xét; Dĩ nhiên là phải O.K thôi; Tuy nhiên, Đại-tá Đạm e ngại Việt Cộng có nhiều thì giờ để chuẩn bị đối phó nên đề nghị cuộc hành quân phát xuất sớm hơn 24 tiếng đồng hồ, nhưng có được đâu, Vann dẩy nẩy, lớn giọng không chịu “Làm như vậy là kéo đầu mấy thằng Phi-công Trực-thăng H-21 phải thức dậy 4 giờ sáng, của đầu năm mới, mà trong khi tâm trí họ còn đang lâng-lâng mùi vị ngày tết của năm mới”. Hay nói toạc móng heo ra, đây là sơ-khởi cuộc Mỹ hóa chiến tranh theo kiểu nữa nạc, nữa mở, mà Quân Lực VNCH là con cờ dưới ngón tay trỏ của Vann…muốn đi lên đi xuống đi dọc đi ngang gì tùy ý. Thật cay đắng cho cuộc chiến trên đất nước mình, mà người ta xử dụng mình như một con cờ không hơn không kém. Vì tự ái dân tộc, tôi đang mong chờ xem phản ứng của TT Diệm ra sao!
Ngày 2/1/1963, sau một đêm dài tỉnh mịch, vào một buổi sáng tinh sương, không khí chiến tranh lại tái diễn như mọi ngày, với bụi khói mịt mù hòa lẫn với tiếng xe nổ máy rú ga, tiếng động cơ trực thăng phản lực UH-1A xé không gian, cùng tiếng máy nổ nhức óc của Trực-thăng H-34, tiếng cánh quạt chặt gió nghe bành bạch bao trùm khắp sân bay Tân Hiệp, Mỹ Tho. Qua rồi của một sáng sớm êm dịu, mát mẻ trên vùng Bắc châu-thổ sông Cửu Long. Bây giờ mọi người buộc phải cuộn mình trổi dậy sau một đêm dài mệt mõi để lo đi kiếm sống; Trên nền trời xanh thẳm, tiếng động cơ nổ đều đều của một chiếc L.19 nghe như quen thuộc đối với người dân địa phương, đó đây có vài cụm mây Cumulus lảng vãng trôi dạt về một phương trời vô định như muốn cuốn theo biết bao oan hồn Tử sĩ vất vuởng, sẽ đang chờ được siêu thoát!
Đúng 6 giờ 30 sáng, Phi cơ cất cánh tại phi-trường Tân Hiệp, Vann xông xáo ngồi ghế sau của một chiếc Phi Cơ L.19 Army Hoa-Kỳ, với một niềm tin là sẽ hốt trọn ổ bọn Việt Cộng. Tay phải cẩn thận nắm chặt tấm phóng đồ hành quân, để theo dỏi tình hình khi một Đại-đội đầu tiên của Sư-đoàn 7 đáp xuống vùng hành quân nằm phía Bắc của ấp Tân Thới.
Tướng Harkin và Ban Tham Mưu cũng như Vann đều nghĩ rằng: Việt Cộng cũng giống như mọi Da Đỏ ngày xưa hồi “Tây tiến” chỉ cần bắn vài phát súng là chúng hùa nhau chạy có cờ, mà theo ngôn từ trịch thượng của họ là “Those raggedy-ass little bastards” nhưng sự thật sẽ trái ngược không như họ tưởng, vì nơi đây là Thánh địa chống ngoại xâm Nhật-Pháp, Quân-đội Việt Minh không cho phép ngoại nhân được lò mò đến vùng đất bất khả xâm phạm nầy. Vì cách đây chưa đầy 3 tháng (October) một trung đội Biệt Động Quân đã bị phục kích gây thiệt hại và Việt Cộng rút lui rất êm-ái trong đêm tối, dù rằng Pháo-binh và Không-quân có can thiệp.
Đúng 7 giờ 5 phút, 10 chiếc Trực Thăng trái Chuối H.21 thả một Đại-đội Bộ-binh xuống một đám ruộng có nước ao tù lầy lội bỏ hoang. Phi công Hoa-kỳ thiếu kinh nghiệm, nên họ đáp đại giữa ruộng cho dễ, nhưng cũng may là chỗ nầy không có VC, nếu không thì chỉ tội cho lính Bộ-binh phải chịu cảnh bị bắn sẽ, đến khi mà lội lỏm bỏm chân thấp chân cao vào được tới bờ đê thì không còn bao nhiêu Lính nữa. Những chiếc Trực-thăng H-21 nầy, chả lẽ Hoa-Kỳ đem quẳng vào thùng rác! Bèn đem qua VN để dùng tập trận (training aid) rồi sau đó sẽ phế thải tại chỗ (400 chiếc) Thân hình thì to lớn kình càng, khi bay thì lại chậm rì, xê dịch thì lại khó khăn, chỉ chở được 8 anh Lính là ì à, ì ạch mới cất cánh nỗi, thế nên Phi công cứ lựa chỗ nào rộng rãi dễ đáp thì sà xuống đáp ngay, mặc kệ cho số mạng của mấy anh Lính VN…thật là tội nghiệp!
Những chiếc Trái Chuối cứ lề mề bay qua bay lại vì bị lạc lối, cũng như chưa quen với địa thế ở vùng, giống như bầy Ruồi Xanh nhỡn nha trước miệng Chó, thì làm sao chúng không bị táp cho được. Ngày hôm nay, Việt Cộng đang bị dồn vào bức tường, nên sống chết gì họ cũng phải chơi một trận cho nễ mặt anh hùng, vùng đất bất khả xâm phạm và cũng để giữ vững niềm tin của đồng đội, cũng như dân làng đã từ lâu che chở cho họ, trong đó cũng có con em ruột thịt của họ. Vào khoảng 10 giờ tối đêm qua, Tiểu Đoàn Trưởng 261 Chủ Lực Miền đã thuyết trình cách ứng xử chiến thuật tác chiến trên vùng nước có lau sậy phải ẩn náu kín đáo dưới các mương, dọc theo hàng Dừa, như phải dùng ống Sậy, ống Trúc để thở dưới nước, chỉ cần tấn công khi địch nằm trong tầm đạn và ngụy trang kín đáo là phương cách tối ư là quan trọng. Ngay đến tên của Tiểu đoàn-trưởng cũng hoàn toàn phải giữ kín và đó cũng là truyền thống trong tổ chức của Việt Minh, họ chỉ gọi nhau bằng anh Hai…anh Ba…anh Năm mà thôi.
Trên chiếc Phi cơ trắc giác Otters, có Jim Drummond, là một Sĩ Quan quân báo của Vann và bên phía VN có Đại Úy Lê Nguyễn Bình, báo cáo cho Vann biết rằng: “vùng Tân Thới là nơi đầu não của Việt Cộng, và nơi đây đang tăng cường thêm 120 tay súng nữa. Kế hoạch hành quân của Zeigler là tấn công 3 hướng, một Tiểu-đoàn của Sư-đoàn khoảng 330 người sẽ được Trực-thăng vận chuyển xuống phía Bắc, tấn công xuống mục tiêu. Cùng lúc, 2 Tiểu-đoàn Địa-phương tiến lên từ phía Nam, nhưng chia ra bằng 2 đường tiến sát, và sau cùng là một Chi-đoàn thiết-vận-xa M.113 gồm có 13 chiếc, có Bộ Binh tùng thiết tiến dọc từ hướng Nam cạnh sườn Tây. Nhiệm vụ tùng thiết cơ động nầy là lực lượng phản ứng nhanh khi VC lộ diện là xung trận ngay; Nhìn chung theo lý thuyết nhà trường thì okay, nhưng thực tế sẽ ra sao…xin chờ xem giữa lý thuyết nhà trường và thực tế nơi chiến trận ra sao?
Với một lực lượng hùng hậu như thế nầy, bằng 3 mũi giáp công, gồm có 1 Tiểu-đoàn Bộ Binh, 2 Tiểu-đoàn Địa-phương quân, như vậy đủ dư sức để tiêu diệt, chỉ có 1 Đại-đội VC. Ngoài ra, còn có một lực lượng cơ động can thiệp ngay khi có chạm súng, rồi còn có Phi-cơ và Pháo binh yểm trợ nữa thì làm gì mà không đem đến chiến thắng cho được? Còn ở tại Phi-trường Tân Hiệp, có 2 Đại-đội ứng trực, khi khẩn cấp sẽ được Trực-thăng vận xuống ngay trận địa. Chả lẽ không tìm ra được 120 lính VC hay sao? Tin tức thì rất chính xác 100% là đúng; không lẽ tin tức dõm! Vì đài trắc giác đã xác định đến 3 lần có tin như vậy! Việt Cộng đang bí mật giàn quân xuống sâu từ Tân Thới tới Ấp Bắc, cho nên chiến trận nầy có tên là trận Ấp Bắc thay vì Tân Thới
Vị chỉ huy Tiểu-đoàn của VC, 261 và nhóm Tham Mưu đã thành lập một lực lượng phòng thủ hỗn hợp gồm có 1 thành phần của Tiểu-đoàn 320 chủ lực Miền và du kích địa phương; ngoài ra họ được tăng cường thêm dân-công của 30 làng-ấp nằm san-sát ở cạnh vùng đó để thay thế di tản thương binh, cũng như khuân vác tiếp liệu đạn dược, giao liên đưa tin…
Tỉnh ủy VC đã thông báo trước cho Tiểu-đoàn-trưởng biết ngày và giờ địch sẽ tấn công (rạng sáng ngày 2/January/1963) để chuẩn bị, tuy nhiên không biết rõ chính xác nơi nào là mục tiêu xuất phát, nhưng chắc chắn cũng lẩn quẩn đâu đó thuộc vùng phụ cận Ấp Bắc và Tân Thới. Họ đã dự trù, tới mùa khô, quân VNCH sẽ mở chiến dịch hành quân càn quét dọc theo con kinh lớn Tổng Đốc Lộc, người dân địa phương thường gọi là Kinh Bà Bèo; một dãy toàn các Làng, Ấp nằm kế cận nhau như một vòng đai thuộc ranh giới phía Đông của “cánh đồng Lau Sậy”.Vừa rồi tình báo Tỉnh-ủy VC ở Định Tường có cho họ biết rằng: có 70 chiếc Xe GMC chở đạn dược và tiếp liệu từ Sàigòn xuống. Vào những ngày đầu năm, hội đồng Tỉnh-ủy VC đã đúc kết tin tức chắc chắn địch sẽ tấn công vào sáng mai, đúng như ngày nói trên.
Vann rất bằng lòng vì lý do VC chịu chấp nhận giao tranh với Quân Lực VNCH. Vì chúng không có con đường nào khác phải bảo toàn niềm tin nơi dân làng, cũng như đồng đội đã đặt hết trách nhiệm nơi họ. Vann cũng muốn trắc nghiệm sự mới mẽ xuất hiện của 2 loại phương tiện cơ động của ‘Trực Thăng Vận’ và ‘Thiết Xa Vận’ trên phần đất vùng Bắc Châu Thổ sông Cửu Long. Ông cũng tự mãn cho rằng với sự ‘hòa nhịp’ của bản nhạc kích động nầy, gồm giữa những người phụ tá của ông như tình báo tin tức, Drummond và thiết kế phóng đồ hành quân, Zeigler sẽ như chiếc Đủa Thần làm thay đổi cục diện chiến trường! Và Việt Cọng sẽ bàng hoàng kinh hãi nhắm mắt không kịp lời trăn-trối! Nghĩa là sau đó chúng phải tái hội thảo học tập đường lối Quân sự mới thích hợp với tình hình, vì 2 loại phương tiện cơ động nhanh nầy (chủ tâm của Nhóm Học giả Harriman là Trực Thăng H-21 đã quá cũ bay không nổi dùng để tập trận rồi bỏ, số bất khả dụng sẽ không đủ để yễm trợ hành quân gây nhiều trở ngại còn Thiết Vận xa không cho trang bị bức chắn đạn, cũng như cảng lội bùn như thế sẽ giới hạn, trì-trệ bớt khả năng di động hửu hiệu, và người chỉ huy sẽ đem lại thất bại vì thiếu khả năng điều động, có thất bại thì mới có lý-do áp lực hành pháp Kennedy gởi Lính qua đây tập trận theo đúng phương châm “Muốn củng cố hoà bình phải chuẩn bị chiến tranh”)
Ngay sau chiến thắng trận Ấp Bắc, từ đó trở đi, một số lớn VC từ bỏ gia đình đi theo Cách Mạng, lôi cuốn theo một số dân làng trở lại hồi kháng chiến chống Nhật-Pháp; họ đồng lòng nhất trí kêu gọi những Cán bộ nòng cốt đã tập kết từ Miền Bắc, nên mau mau trở về Nam để thành lập chính quyền tại đây, hầu chiến đấu tiếp tục giữ vững vùng giải phóng, không bị chính quyền bù nhìn Miền Nam cai trị. Họ cương quyết phải hủy diệt Mỹ, dù Mỹ có nhiều loại vũ khí giết người tinh-vi hơn; Thế là trò chơi chiến tranh giữa hai đấu pháp CIP và NLF sẽ trở nên ác liệt, đúng theo khởi điểm từ tháng 4/1959 cho đến nay (dự kế theo lộ-đồ hoặch sẵn trong chiến tranh lạnh) Nhưng trở ngại chính lại là do hai cục ‘Gù” Tổng Thống Diệm và TT Kennedy có chịu dự phần trò chơi nầy không? Harriman và Prescott Bush sẽ cương quyết dùng phẩu thuật để lấy chúng nó ra
Tỉnh ủy cũng như vị chỉ huy Tiểu đoàn là Cán Bộ nồng cốt hồi thập niên 1940, trong 2 cuộc kháng chiến chống Nhật rồi Pháp, họ buộc phải ở lại để chờ cơ hội giải phóng Miền Nam. Đây cũng là nằm trong ‘thai nghén’ của thế chiến lược “binh kẻ mạnh”(on strong-man side) của Hoa-Kỳ. Tài liệu tịch thu được có câu: “sở dĩ chúng tôi không muốn trở về Bắc vì sợ cuộc cách mạng sẽ bị thất bại không thành đạt được!” trong đó có điểm nhấn mạnh rằng: “chúng ta cần giáo dục những thanh thiếu niên trẻ phải nối gót theo Cha-ông, chúng ta phải phù trợ con em, làm gương bằng nhiều chiến thắng lẫy lừng, khuyến khích con em hoàn thành mục tiêu giải phóng cho toàn dân tộc và thống nhất đất nước, phục hồi cơ nghiệp và tiền đồ của Cha-ông để lại”.
Việt Cộng điều nghiên bộ máy chiến tranh Mỹ và Chính-quyền Miền Nam, ôn lại những chiến thuật đã làm thất vọng mưu toan của địch, ra sức nhiều gian khổ hơn nữa để tìm cách giáo dục bảo vệ niềm tin cho Sĩ-quan, Hạ-sĩ-quan và Binh-lính, nếu họ bị rơi vào một tình cảnh sa sút tinh thần hoặc hoảng sợ, phải lanh lẹ biểu diễn những kỷ thuật điêu luyện khi phòng thủ cũng như khi ngụy trang, chướng ngại vật thiêng liêng ưu đãi của vùng Châu-thổ bao la, và là nơi dung thân tốt nhất khi lâm trận cũng như phối hợp điều quân hay lẫn trốn. Bài học đầu tiên vẫn còn nóng hổi là: phục kích môt trung đội thiện chiến Biệt Động Quân địch, ở một Ấp chỉ cách vài cây số vào vùng Tây-bắc Tân Thới và bắn hạ 2 Trực-thăng trái Chuối chuyển quân tiếp viện, trong đó có một chiếc mà John Paul Vann đã có lần ngồi trên đó. Nhưng đó chỉ là thành quả của một đơn vị nhỏ (Đại-đội-1 của Tiểu-đoàn địa phương 514). Sáng hôm nay Đại-đội 1/514 nầy cũng đang chờ đợi để chiến đấu thử sức một lần nữa
Nghe tin thảm bại, TT Diệm bèn nổi giận phản ứng với báo chí Thế-giới về sự ngang ngược của Mỹ đã nhúng tay thô bạo vào nội tình Việt Nam. Về quân sự, Hoa Kỳ như một người Mù bước vào một chỗ bùn lầy để bị mắc cạn; Theo như kế hoặch dự trù của chính phủ Diệm, sẽ dùng chiến thuật “vết dầu loang”, lấy một Ấp đầu tiên làm kiểu mẫu như Ấp chiến đấu Bến Tượng chẳng hạn, rồi bành trướng lan rộng khắp vùng, song hành, mở chiến dịch chiêu hồi rộng khắp nơi, như một phương pháp tát nước cho ao cá cạn dần, thì bắt buộc cá không thể sống được, nếu không có nước.Và như thế chiến dịch “chiêu hồi” sẽ được thành công mỹ mãn như đã và đang làm, và đã quy tụ được trên 4 triệu người dân nông thôn về hội nhập với chính quyền. Trong khi đó thì phía cố vấ Mỹ đổ thừa rằng, phía chính phủ Miền Nam đã để cho VC nghĩ xã hơi 2 tháng rưởi chuẩn bị, không chịu mở cuộc hành quân trước, thế nên một Tiểu-đoàn cùng một Đại-đội VC có thời gian để chỉnh đốn lực lượng, rèn cán dưỡng quân, với chiến thuật và thêm nhiều vũ khí mới vừa chiếm được qua công đồn đã viện. Dĩ nhiên Hoa-Kỳ có lý do riêng của họ trong cuộc chiến nầy, còn TT Diệm thì muốn chiến thắng không phải từ súng đạn mà trong lòng yêu thương của dân tộc!
Ngay sau khi chiến thắng trận Ấp Bắc, lực lượng chủ lực vừa từ Bắc vào qua xa lộ Harriman (Đường mòn HCM) hiệp cùng du kích địa phương, thừa thắng xông lên đánh chiếm và cướp được từ các cuộc công đồn đã viện thâu được vũ khí vừa đủ để trang bị cho đồng đội. (Lúc nầy Việt Cộng dùng súng Mỹ cướp được, vì Liên Xô vừa renewed Aid to Russia Plan với Mỹ sẽ có AK và B-40 sau)
Tướng Harkin đã không thèm kiễm soát để ý đến một số lớn vũ khí bị thất thoát khi trao xuống tận Tiểu Khu và Chi Khu qua mưu đồ mật của CIA, VC đã tuyển mộ được 2.500 người tình nguyện vào các tiểu đoàn tân lập địa phương. Hầu hết Bộ đội Việt Cộng đều được trang bị các loại vũ khí như: Súng bán tự động Garant M-1, Carabines, hoặc Tiểu Liên Thompson. Mỗi Đại Đội đều có tiêu chuẩn 1 Đại Liên M-30 và một giây đạn, và hầu như tất cả Trung đội đều có một cặp Trung Liên BAR (Browning Automatic Rifles)
Nhưng đối với Đảng viên CS thuộc vùng Bắc Châu Thổ Sông Cửu Long thì cho rằng Tướng Cao đã lầm lẫn khi mở cuộc hành quân, thay vì bao vây để tiêu diệt từng cụm nhỏ như theo ý của Trung ương Sàigòn, trong khi ngược lại Vann đã bao lần đòi hỏi phải tấn công sớm hơn nhưng vô ích.
Ấp Bắc và Tân Thới là khu giải phóng nỗi tiếng trên vùng đồng bằng sông Cửu Long và cũng là cái nôi của Cách Mạng VN, Việt Minh cố tạo ra cách tốt nhất là làm trở ngại chán nãn khi quân đội Sàigòn có mưu đồ lấn chiếm vùng giải phóng bằng cách trì hoãn bước tiến của quân đội Sàigòn, qua những chướng ngại vật thiên nhiên như Lau Sậy cao hơn đầu người, dựa vào Chông Mìn, và bắn sẽ, dùng ‘Mo cau’ làm phương tiện trượt bùn để thoát chạy, hoặc dụ địch vào bẩy phục kích. Vì cấp chỉ huy không những chỉ bảo vệ đất-đai mà còn phải chiến đấu để tìm sự sống bằng những thao dượt sẳn có trong chiến thuật và điều binh; Họ cũng cần đụng trận để rút thêm nhiều kinh nghiệm và họ sẳn sàng chấp nhận hy sinh chờ đợi trong chiến đấu.
Mãnh đất nầy vẫn có nhiều thuận lợi, dù rằng mùa khô sắp đến, có vô số con rạch và kinh đào của cánh đồng Lau sậy vẫn quanh năm giữ được cho đồng ruộng có nước, để giúp cho người dân ở đây sống dễ thở với Tôm Cá bạt ngàn. Cái điều cốt lõi là người dân của 2 Ấp nầy có nhiều thuận lợi qua những ngõ ngách quen thuộc với tinh thần bất khuất để bảo vệ quyền sống còn, và bảo toàn mãnh đất, mà đã qua nhiều đời của Cha-ông họ đã trìu mến nhắn nhủ để lại. Và đây cũng là điều thuận tình, thuận lý của lòng người và lòng trời! Hoa Kỳ vì lý do riêng [móc nối với phía Lê Duẩn, Lê Đức Thọ qua lảnh đạo của Liên Xô] nên không muốn chính quyền Diệm có cơ hội để bình định, giải nghĩa cho họ về lý tưởng Quốc Gia, như những vùng đã giải phóng ở Tuy Hòa dọc lên hướng Bắc đến vùng đất Quãng Ngãi: “lý tưởng hiền hòa, mộc mạc, và quyền tự vệ của người dân Miền Nam” nhưng khắc nghiệt thay nó chỏi lại quyền lợi của Tư bản Mỹ WIB.
Thế nên Việt Cộng của 2 làng nầy cũng có lợi điểm chung là bà con chòm xóm, cùng chung vai góp sức để bảo vệ xóm làng. Nhưng du kích quân là người của vùng Châu Thổ, gồm cả Sĩ quan và Quân lính, Cán bộ CS trong Tiểu Đoàn 514 của địa phương, trong đó có Đại đội 1 túc trực án ngữ tại Ấp Tân Thới và cũng là Tiểu-đoàn nồng cốt của Tỉnh-ủy Định Tường. Một nữa binh lính của Đại-đội-1 thuộc Tiểu-đoàn 261 chủ lực, đang chờ đợi tại Ấp Bắc, còn một số khác đang án ngữ để đợi lệnh tại vùng phụ cận, và một Trung đội khác cũng đang tăng cường tiếp viện từ ranh giới Bến Tre, đang băng qua sông Mê-Kông.
Đây là cuộc chiến sống còn, có tính cách quyết định vận mạng đi vào lịch-sử của họ; Những người dân Nông-thôn, thuộc vòng đai của chuổi dài, gồm có vô số Làng, Ấp, dọc theo phía Đông của cánh đồng Lau Sậy, mà họ đã theo Việt Minh từ lúc phát động cuộc kháng chiến chống Pháp tại vùng đồng lầy nầy từ tháng 11 năm 1940. Quân đội Pháp đã bẻ gãy nhiều cuộc nỗi dậy bằng cách cày nát bằng bom đạn, hủy diệt hoàn toàn những Làng Ấp nơi đây, dùng xuồng máy có gắn Đại Liên cày nát và bắt tất cả Thanh niên trong làng bỏ trên các xà lan kéo theo sau. Tất cả tù binh đều bị đưa về Sàigòn trên một chiếc Xà-lan và bị lôi xuống Cảng vào ban đêm, dưới ánh đèn mù mờ. Họ bị thực dân Pháp, cột chùm với nhau, bằng cách là xỏ dây kẻm qua lòng bàn tay của tù binh kết thành một hàng dài lê thê, hết sức là tàn nhẫn. Còn dân quê thì bị hù dọa đủ thứ; Trong cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài 9 năm, họ đã được tự hào với danh nghĩa là “Việt Minh”, CIA lại không muốn người dân phân biệt định nghĩa rò hai chử Việt Minh và Việt Cộng
Vào lúc 4 giờ sáng, có vài du kích giao liên, bung ra xa vài cây số, từ 2 Ấp nầy đề dò la tin tức, với mật khẩu chuyên nghiệp qua ám hiệu riêng của du kích. Họ có nghe tiếng máy nổ của quân xa cũng như máy tàu đang dồn dập lớn dần; Vị chỉ huy của Tiểu-đoàn bèn ra lệnh, quân lính cứ giàn trận theo đội hình như đã thực tập ngày hôm qua. Khi được lệnh, mọi người đều thủ vũ khí chạy ùa vào nơi ấn định để triễn khai thế trận; người dân quê đã lo giúp cho họ việc đào những hầm cá nhân, và ngụy trang dưới những hàng cây của ngày trước đó; Ấp Tân Thới được nối liền với Ấp Bắc bằng một con lạch dính liền, với hàng cây chạy dọc theo hai bên bờ, tạo thành một đường di chuyển khá kín đáo, dù rằng giữa ban ngày. Nhưng 2 làng nầy cũng có thể tương quan yểm trợ lẫn nhau khi xung trận; Vị chỉ huy của Tiểu Đoàn điều động phân nữa chủ lực mạnh nhất, có nghĩa là nguyên một Đại-đội-1 của Tiểu-đoàn, tăng cường thêm vài Tiểu-đội Cảm tử và một Trung đội nằm cạnh Tiểu đoàn có được 1 Đại-liên M.30 và súng cối 60 ly, ở trong vòng phạm vi của Ấp Bắc; vì nơi đây vị thế rất khó để phòng thủ. Tin tức cho biết rằng: Quân đội Miền Nam sẽ tấn công Ấp nầy từ hướng Nam hoặc là hướng Tây.
Căn cứ theo địa hình, phía Nam của Ấp Bắc, có một con suối, nhưng bị ngắt quảng ở đầu hướng Tây, tuy nhiên hàng cây hai bên vẫn chạy dài ra theo đó. Tiều đoàn-trưởng đặt nơi đó một Trung-đội dưới 2 hàng cây được ngụy trang cẩn thận, dọc theo bờ của con suối. Nơi đây tầm quan sát của Trung đội xung kích được trải rộng xuống khắp đồng ruộng ở phía Nam, không có một chướng ngại vật nào nằm trên đường tiến sát cả. Tuyến phòng thủ về phía Tây của Ấp, có một con kinh đào rất lớn, nó chạy thẳng từ Nam đến Bắc. Và có một bờ đê khá lớn chạy dài xuống tận kinh đào, bề ngang nhỏ nhất là 1 thước rưởi, riêng các chỗ khác có thể trải rộng ra thêm đến 2, 3 thước, và trên bờ đê nầy mọc lên những cây dừa cành lá xum xê um tùm nối thành hàng dài. Nơi đây người chỉ huy đặt lực lượng còn lại nằm rải rác, dọc theo trên các bờ đê, dưới những hầm trú ẩn bán thân (vị thế ngồi để bắn sẻ) được ngụy trang rất cẩn thận, vì bờ đê ở thế đất cao hơn nên rất thuận tiện cho việc quan sát trận chiến trước mặt, lại thêm một lợi điểm khác để phòng thủ là bờ đê có nhiều đoạn hình zic-zac, nên xạ thủ có thể đổi hướng mà vẫn có chướng ngại vật là cạnh bờ đê để che thân, rất dễ ứng xử khi địch đền gần trong tầm đạn. Nơi đây người chỉ huy Tiểu-đoàn đặt 2 Trung-liên BAR để tác xạ chéo góc khi quân đội Sàigòn xung phong; Hắn cũng điều động phân nữa lực lượng của 1 Đại đội thuộc Tiểu đoàn 514 Địa phương, chia ra từng Trung đội cách khoảng nhau để yểm trợ qua lại.
Ở trên trời nhìn xuống, hay ở xa ngoài ruộng nhìn vào, cả 2 Ấp Bắc và Tân Thới đều không có dấu hiệu gì là một thành lũy kiên cố cả. Hầu hết những cây cối mọc dọc theo các bờ đê là các hàng Dừa, Cau, Chuối. Dọc theo các mái nhà tranh thì cây lá xum xê, um tùm chằng chịt những bụi Tre, những cây ăn quả mọc đều hàng thẳng lối, bên cạnh đó còn có cả ao nước, dưới ao đều có những lá đài Sen trông rất là hiền hòa mộc mạc, không ai nghĩ rằng nơi đây sẽ phải xãy ra cảnh máu đổ thịt rơi giữa những con người với con người cùng một Tổ-quốc! Ôi thiện tai!
Phải thành thật nhìn nhận người chỉ huy điều động cuộc phòng thủ nầy thật là tài tình, vì đã qua nhiều kinh nghiệm của thời quá khứ chống Nhật, Pháp, hắn đã chỉ vẽ cho người dân cũng như du kích, cách đào hầm trú ẩn mà không đụng đến các cảnh vật chung quanh như các cành lá thiên nhiên ở trên đầu, đằng trước cũng như đằng sau, những đất mới xúc lên đều phải dấu đi, hoặc là phải bỏ xa nơi khác, cho nên nếu không đến gần thì không thể nào dùng con mắt phàm tục mà phát hiện được, ngoài ra nơi trú ẩn nào mà thiếu cây cảnh thiên nhiên, thì họ phải chặt những cành lá phủ lên trên ấy, vì là đất bùn nên họ dễ dàng trồng quanh đó bằng gốc chuối, hoặc cành tre. Thế nên dù Phi-cơ quan sát L.19 hoặc Trực-thăng có bay thấp đến đâu cũng không thể nào phát hiện ra được “Tất cả ngoại cảnh đều thiên nhiên…hiền hòa, mộc mạc”!
Những hố (hầm) cá nhân đào sâu vừa đủ, để một người có thể đứng ở trong mà không bị trở ngại khi cần tác xạ; riêng hầm súng Đại-liên M.30 hoặc là Trung Liên BAR thì rộng hơn, để cho ít nhất là 2 binh lính (xạ thủ và nạp đạn) và cũng có phần sâu hơn để che chở, và tránh Phi-cơ hoặc Pháo-binh oanh kích. Nếu muốn giết một người nằm trong hầm với vị thế như vậy, thì đòi hỏi phải thả chính xác và phải ngay hầm, còn như bom lửa (napalm) thì ít ra cũng phải gần kề nơi miệng hầm; Còn như Pháo-binh nổ chụp trên đầu thì cũng phải chụp trên mục tiêu với một góc cạnh chạm thẳng, trừ khi người núp sơ ý mà nhỗng người đứng dậy thì mới bị thiệt mạng, còn như giữ yên tại chỗ thì Hỏa-tiển 2.75 cũng như súng máy trên Trực-thăng vỏ trang cũng chẳng ăn thua gì mà chỉ gây ra tiếng nổ ồn ào vô ích thôi.
Con kinh đào nầy là một đường hầm nỗi, rất lý tưởng để liên lạc, binh lính có thể tiến lên, rút xuống rất là kín đáo bên 2 mép của bờ đê; và có thể tiêu diệt đối phương trong tầm mắt dễ nhắm. Thêm một con kinh lạch nhỏ nữa, bề ngang khoảng 2 thước và nước lấp xấp qua khỏi bụng, du kích có thể lội qua, rất là lý tưởng để khi cần tiến thối cũng như dùng bè để chuyển tiếp liệu hoặc là thương binh. Khi Phi cơ quan sát đến, họ có thể dùng ống trúc hay ống tre hoặc là ống sậy ngậm vào miệng và nằm sâu dưới nước để lẫn tránh Phi cơ, hoặc nơi cạn thì họ chỉ mặc quần đùi và trét bùn quanh người để ngụy trang. Nếu có đủ thì giờ thì họ lẩn vào rừng Tre, hoặc Dừa cạnh đó; Con kinh đào lớn vẫn là đường huyết mạch để khi cần phải tiếp tế đạn duợc, nhưng chỉ vào lúc màn đêm bao phủ, hoặc sương mù, Cán bộ, Đảng viên rà lên rà xuống để khích động tinh thần chiến đấu của binh lính họ.
Hầu hết Phụ nữ và trẻ em vào khoảng 6000 người của 2 Ấp chạy sang cái Vùng Đầm lầy cách xa đó để mà tránh đạn, khi có lệnh hành quân, nhưng đàn ông khỏe mạnh thì ở lại, để thi hành nhiệm vụ đưa tin hoặc là giúp tản thương khi du kích bị nạn.
Sương mù vào buổi sáng hôm ấy là một yếu tố quan trọng, đã thay đổi hẳn cục diện chiến trường. Khắp nơi, đâu đâu cũng bị sương mù dày đặc; từ trên cao cảnh vật mờ ảo một màu trắng đục bao phủ khắp đồng ruộng, thỉnh thoảng ẩn hiện vài mái tranh như Thượng Đế muốn che lấp tầm nhìn của con Diều-hâu sẳn sàng chụp gắp một bầy chuột con lố nhố dưới đồng ruộng. Vann có tham vọng muốn huy động một lần 30 chiếc H.21 trái Chuối để đổ bộ được 1 Tiểu-đoàn (Harriman muốn trì trệ cuộc đổ quân có mưu đồ), nhưng thất vọng vì bị trở ngại, việc bảo trì Phi-cơ nằm ụ quá nhiều. Thế nên, Vann phải có kế hoạch đổ quân từng một Đại đội 1 lần về phía Bắc của Ấp Tân Thới
Ngay ngày hôm ấy, Tướng Harkins cũng ra lệnh ưu tiên mở cuộc hành quân gọi là: “Tên Lửa” (Burning-arrow) 1,250 lính nhảy Dù và một Tiểu đoàn Bộ Binh sẽ được Trực Thăng Vận xuống ‘mật khu’ của Trung Ương Cục Miền Nam (COSVN) một vùng rừng già bị mưa lũ quanh năm, có tên là chiến khu C, là một thành trì kiên cố của vùng Tây Bắc Sàigòn (chiến khu Dương Minh Châu) sau một cuộc oanh tạc dữ dội cày nát vùng hành quân. Cuộc hành quân có tên nghe hùng quá, nhưng lại bị thất bại: ‘tên lửa’ mà không có đủ lửa để nhìn thấy được ‘bộ chỉ huy đầu nảo của TƯCMN’, nên đành bye-bye rút về.
Thượng Đế lúc nào cũng che chở cho kẻ yếu thế, sương mù ngày hôm nay cứ vẫn còn bao phủ dày đặc trên Phi-trường Tân Hiệp nhỏ bé nầy, nhưng nơi đây là bóng Ma của sự chết-chóc. Phi-công Hoa-kỳ cực lực từ chối, vì thiếu An-phi nên có thể xãy ra tai-nạn; Vừa rồi Phi-công phải cố gắng lắm mới thả bừa xuống một Đại đội, sau khi may mắn tìm ra được một khoảng trống giữa ruộng phía dưới, trong sự hồi hộp của Vann từ trên chiếc L.19 nhìn xuống lúc ẩn lúc hiện, cũng may là không trúng vào ổ kiến lửa.
Thượng Đế hình như muốn đình trệ sự chém giết lẩn nhau, nên lớp sương mù vẫn bao phủ mỗi lúc một dày đặc thêm lên, hậu quả Đại-tá Đạm và Trung-tá Vann phải dời lại cuộc đổ quân đến 2 tiếng rưởi sau, theo kinh nghiệm, phải chờ đợi cho mặt trời phải lên cao mới mong sương mù tan bớt. Trong khi đó, 1 Đại Đội lẻ loi buộc phải tiến quân theo đội hình của một Tiểu-đoàn với đầy đủ quân số, tiến xuống dọc theo phía Nam đến án ngữ tại Bắc Tân Thới. Với số quân chỉ có một Đại đội, thói đời thường nói tiền hung thì hậu sẽ kiết, nhưng kỳ nầy chắc không ‘kiết’xãy ra? Vì sự chậm trễ nầy, dọc theo hàng cây, trên bờ đê của tuyến phòng thủ của Ấp Tân Thới, một Trung đội VC của địa phương di chuyển theo con suối nhỏ đến để tăng cường nhóm du kích tiền đạo của chu vi phòng thủ, họ giàn thế trận theo đường tiến sát về đồng ruộng hướng Bắc, mà một Đại đội Bộ-binh Sàigòn đang di chuyển xuống hướng Nam. Ngay khi Toán Tiền đạo biết có lực lượng tăng cường đến tiếp viện, người chỉ huy Tiểu đoàn của VC ra lệnh cho Đại đội trưởng đóng tại Ấp Bắc phải mau ra lệnh cho Trung đội dưới quyền, phải núp kín bên cạnh dòng suối và là đơn vị Tiên phuông nổ súng trước. Phía VC nhờ chiếm được máy truyền tin SCR-300 của binh lính Sàigòn, nên đã theo dõi được diển tiến cuộc hành quân, vã lại phía Sàigòn cũng không mã hóa tất cả các mật mã hành quân nên dễ bị VC điều nghiên các hoạt động của đối phương.
Bộ chỉ huy của Tiểu đoàn VC nghe được sự di chuyển của quân đội Sàigòn, qua theo dõi từng diễn tiến của tọa độ đã ghi chép, và đánh dấu trên bản đồ, nhờ vậy mà các toán tăng cường, cũng như đưa tin băng ngang trước mặt của quân đội Miền Nam, hoặc chạy thoát một cách êm ái và bí mật. Việt Cộng từ những hầm trú ẩn, dưới những lùm cây nhiều lá bao quanh, cuối cùng họ cũng phát hiện ra một Tiểu đoàn địa phương quân của Miền Nam đang tiến gần về hướng họ, trên một con đê qua lối mòn sình lầy, băng ngang qua những con đê nhỏ của các thửa ruộng. Nhanh như chớp, toán du kích của VC vùng phía cánh phải, đang ẩn núp dưới hàng Dừa sẳn sàng trong đội hình tác chiến, họ được căn dặn rõ rệt “bằng mọi giá phải kềm hãm sự tiến quân của địch, ở cạnh sườn bờ đê nầy, để cho chủ lực quân của Tiểu đoàn VC tấn công, gây bất ngờ cho địch ở trước mặt”. Vị Đại úy của Tiểu đoàn Địa phương quân Miền Nam, đang khả nghi về hàng cây trước mặt, nên báo động cho toàn thể Tiểu đoàn tiến quân trong sự thận trọng có thể bị phục kích trước mặt, khi tiến gần vào tầm đạn của VC, thì Đại-úy Tiểu đoàn trưởng ra lệnh dừng quân trên một bờ đê của một đám ruộng, xong ra lệnh cho một toán nhỏ tiền đạo ra xa ngoài thửa ruộng để quan sát, trong khi thành phần còn lại nằm án ngữ yểm trợ cho toán cách bờ đê khoảng 15 thước. Toán du kích của VC án-ngữ tiền đạo để chờ cho toán thám sát của địa phương quân lọt vào tầm đạn khoảng từ 30 thước là phát hỏa ngay. Đến khi toán thám sát của ĐPQ lội bì bỏm trên vũng nước bùn lầy, để đến một bờ đê an toàn trước mặt , thì lập tức Trung đội Tiền phương của VC, từ dưới các hầm trú ẩn, nơi dãy hàng Dừa bên cạnh, đồng loạt nỗ súng. Hai Sĩ quan Đại đội-trưởng và phó chết ngay tại chỗ; Toàn thể tiểu đoàn ĐPQ còn lại đang nằm yểm trợ bên bờ đê đối diện cùng đồng loạt bắn chống trả một cách mãnh liệt, vào 2 cạnh sườn trước mặt và bên trái; Vị Đại úy TĐT của địa phương quân ra lệnh rút lui để tái phối trí lại và kêu Pháo binh đến yểm trợ tác xạ; Lúc nầy là 7 giờ 45 sáng, sương mù vẫn còn bao phủ vùng chiến địa.
Vào khoảng 2 giờ sau, thì có lệnh của Thượng-cấp báo phải thanh toán mục tiêu, Đại-úy Tiểu đoàn-trưởng ĐPQ phải mưu toan bứng gốc lực lượng của VC ra khỏi Ấp nầy bằng cách xử dụng tối đa Pháo binh do Tiểu đoàn của ông chịu trách nhiệm hướng dẫn tác xạ, nếu cần thì có thể bắn hàng loạt vào một tụ điểm và chịu trách nhiệm hướng dẫn bãi đáp Trực-thăng xa phòng tuyến hay nói cách khác là phải xa tầm súng của VC. Cuộc điều quân của Đại-úy phải xong trước 10 giờ sáng nay, trong khi ông cũng đang bị thương nhẹ ở nơi chân.
Trong khi Vann chưa biết gì về một cuộc đụng độ vừa mới xãy ra ở phía Nam của Ấp Bắc, dọc theo dãy hàng Dừa, cho đến khi kết thúc, thì đã gây tử thương cho một số Sĩ-quan của Đại đội. Còn Thiếu-tá Lâm Quang Thơ, Tiểu khu trưởng Định Tường, là người chịu trách nhiệm về diện địa của Tiểu khu, trên cơ sở lý thuyết, ông như người thay mặt cho Đại-tá Đạm, vào các cuộc hành quân, nhưng cũng không quan tâm đến sự thông báo cho vị Đại-tá Tư-lệnh biết về sự việc vừa mới xãy ra, Thiếu-tá Thơ là người mà TT Diệm tin tưởng, nên đã giao cho ông trách nhiệm Lữ đoàn Thiết kỵ để phòng khi chống đảo chánh, bởi vì dòng họ Thơ là gia đình giàu có, là điền chủ ở Miền Châu-thổ Delta, và cũng đã có những kết cấu sâu đậm với gia đình họ Ngô, cho nên Thơ rất lạnh nhạt , khi phải gởi đi tăng cường cho cuộc chiến thêm một Tiểu đoàn ĐPQ nữa, trong khi đó Tiểu đoàn đầu tiên chờ tăng cường như người ở Sa-mạc nóng bức trông chờ mưa xuống! Vị Tiểu đoàn trưởng ĐPQ đầu tiên đang nóng lòng chờ Tiểu đoàn ĐPQ thứ 2 đến để cùng nhau phối hợp thanh toán chiến trường, nhưng vô ích; Dĩ nhiên, Thiếu-tá Thơ ít ra cũng có chỗ dựa vững chắc nên không ái ngại gì đến vị Tư-lệnh chiến trường. Thêm vào đó có một Trung úy cố vấn của Hoa-Kỳ cùng đi theo cuộc hành quân, đã chụp máy kêu gọi Thiếu-tá Thơ can thiệp gởi gấp Tiểu đoàn thứ 2 đến để phối hợp cùng xung phong nhưng vô ích.
Sự lủng củng giữa Việt-Mỹ, đã gây ra thiệt hại cho những ai đã trực tiếp chiến đấu và thua trận trong sự nhục nhã; Sau khi đúc kết lại sự thiệt hại sơ khởi, thì phía ta có 8 người chết và 14 người bị thương, gồm có một Tiểu đoàn trưởng bị thương nhẹ nơi chân. Thiếu-tá Thơ quá cẩn thận ra lệnh chậm chạp theo thủ tục hành chánh, ông không đá động gì đến một Tiểu đoàn thứ 2 ĐPQ mà gọi máy đề nghị với Đại-tá Đạm, gởi 2 Đại đội trừ bị tại sân bay Tân Hiệp vào ứng chiến, và đáp xuống ngay hậu trường phía Nam dọc theo hàng Dừa của tuyến phòng thủ, nhưng rất bất lợi cho tầm súng trên trục tiến sát của VC.
(Còn tiếp)
Nhưng 50 năm sau, từ khởi đầu cuộc chiến (1945-1995) trong thế chiến lược toàn cầu, Hoa Kỳ sẽ chính thức hợp thức hoá bằng công hàm ngoại giao, công nhận bảo vệ một nước VN thống nhứt trong cái dù cũa Mỹ bắng chuyễn biến từ từ để không bị tắm máu. (Những ai muốn chuyển biến nhanh theo Mỹ chưa đúng thời điễm đều phải bị tế thần như: Đinh Bá Thi, Phạm Hùng, Võ Văn Kiệt …) VN sẽ thống nhứt và mang ơn Mỹ vì hiện tại (1954) Mỹ không chịu ký chia đôi VN, Hoa Kỳ tự tin trên trục lộ-đồ thế chũ động toàn cầu của Mỹ đã chứng minh sách-lược 100 năm nắm vững vận mệnh thế giới dù nước nào ươn ngạnh nhưng sau cùng cũng phải khúm núm chui vào khuôn khổ ứng xữ do Mỹ áp đặt. Như những tháng gần đây, TQ đã hung-hăng rồi cũng phải tuân thủ khuôn phép do Mỹ nhào nắn ra. Thí-dụ phương thức mẫu hình chia đôi hai quốc gia: Đức, Triều Tiên, và VN nằm trong thiết kề cũa George F Kennan, lý thuyết gia Chiến Tranh Lạnh, mục tiêu tạo ra sự phồn thịnh bằng món hàng vũ khí giết người. Sau một thời gian thâu hoặch khá nhiều lợi nhuận, rồi ba nước nầy sẽ thống nhứt sau, mà kết quả nước nào có quân đội Mỹ ở lại như căn cứ hậu cần để giữ nhà, thì cứ tự nhiên đem quân qua giãi phóng nước kia. Còn như VN đuổi Mỹ: Khách bị chủ nhà đuổi nên không còn lính Mỹ thì nước đối nghịch sẽ cưởng chiếm. Cái thế chia đôi rồi thống nhứt chỉ đơn giản qua giải pháp như thế.
Nhóm tham mưu của Harriman đả đưa ra kế hoặc theo lộ trình “Eurasian” sẽ thống nhứt Việt Nam sau khi Hoa Kỳ hốt được khá nhiều lợi nhuận bằng cuộc chiến tranh lạnh biến-thể, rằng muốn có độc lập tự do VN phải trả một giá phải chăng, vì “Freedom is not for free!” Thế cho nên tám bức thư thĩnh cầu của cụ Hồ Chí Minh gởi TT Truman xin bảo trợ nền độc lập cho VN y chang như Phi Luật Tân đều bị bỏ vào xọt rác, thực tế Mỹ cũng phải trả giá cho nền độc lập bằng cuộc nội chiến? Trục Ma Quỷ cách ly Cụ Hồ Chí Minh bằng Lê-Duẩn từ Miền Nam về Hà Nội lảnh đạo, Lê Ðức Thọ vào Nam thế Lê Duẩn và Mai Chí Thọ là người nắm giữ cơ quan tối cao quyền-lực, Tam-trùng Phạm Xuân Ẩn làm gạch nối vì đơn giản Ẩn biết tiếng Việt rỏ hơn điệp-viên 19 Lucus Conein, Russell Flynn Miller, Jane Fonda, và John.F.Kerry.
Ðể kết luận, Ắp Bắc là trận chiến mà người Mỹ can thiệp thô bạo vào chủ quyền miền Nam qua hành động trịch thượng của John Paul Vann. Cũng như hồi Ðệ-2-Cộng Hòa, Mỹ áp lực TT Thiệu bổ nhiệm Tướng Ngô Quang Trưởng ra vùng-1 là để thực thi chiến dịch cường tập “Hậu-vệ-1972” (Linerbacker-1) ngăn chận CSBV chiếm miền Nam vì chưa đến thời điễm (trong lộ đồ Eurasian đã có sẳn điểm mốc thời gian 20 năm thù địch qua hệ thống PRAISE vì ngày xưa chưa có máy tính computer, hostility 1975-1995)
TRẬN CHIẾN ẤP-BẮC: không từ bài viết tay của tướng Lý Tòng Bá, không từ những lời phóng đại của phía Việt Cộng, mà tôi nên viết lại cho có ngọn ngành để trả lại tính trung thực cho lịch sữ, một trận đánh nhỏ nhưng là chìa khóa của một cuộc chiến đẫm máu nhứt trong lịch sữ Việt Nam và trong lịch sữ Hoa Kỳ chưa bao giờ có một cuộc thao dượt huấn luyện quân sự lớn nhứt như tại VN theo phương châm “Everything worked but nothing worked enough” kể cả tình báo đấu lại với phản tình báo thả biệt kích ngoài bắc giữa William Colby và Lucius Conein, chiếc Cò Trắng C-47 tự động nổ trên vùng trời Ninh Bình là chứng cớ?
Ba ngày sau lễ Giáng Sinh năm 1962, Sư Đoàn 7 nhận lệnh của Bộ Tổng Tham Mưu phải mở cuộc hành quân trên vùng trách nhiệm. Ngay sau khi nhận được nguồn tin mật báo đáng tin cậy, Việt Cộng đang tập trung tại vùng Ấp Tân Thới, cách 25 cây số về phía Tây Bắc Mỹ Tho. Nguồn tin nầy cũng được báo ngay qua văn phòng của Tướng Harkin; Phi Cơ trắc giác Otters thuộc đơn vị số 3 Bộ Binh vô tuyến tìm hướng phát hiện ra nơi xuất phát của Việt Cộng tại vùng nói trên. John Paul Vann và những cộng sự viên được tin hấp dẫn nầy nên vô cùng sốt ruột chờ đợi lệnh mở cuộc hành quân tấn công vào cứ điểm:
Cuộc hành quân nầy có nhiều đặc điểm ‘hơi lạ’, vì cái gì cũng ‘mới’:
-Đầu năm mới, sáng tinh sương ngày 2/1/1963 mở cuộc hành quân.
-Chiến thuật ‘Trực Thăng Vận’ mới có lần đầu tiên trên thế giới, tại chiến trường VN.
-Chiến thuật ‘Thiết Xa Vận’ mới có lần đầu tại Nam Việt Nam
-John Paul-Vann mới bắt đầu ‘Mỹ hóa’ chiến tranh ‘nữa nạc, nữa mở’.
-Trung Tá Bùi Đình Đạm mới vinh thăng Đại Tá
-Và cũng mới nhận chức Tư Lệnh Sư Đoàn 7 BB
-Đại Úy Richard-Ziegler, mới lần đầu tiên thiết kế hành quân cho mặt trận thật tại VN
Đại Tá Đạm, là người Công giáo, Miền Bắc được Tướng Huỳnh Văn Cao tin cẩn đề nghị lên Tổng Thống Diệm, và được TT chấp thuận ngay; Vì Đại Tá tên là Đạm, cho nên tánh tình rất là điềm đạm, khôn ngoan, mối giao hòa giữa Việt Mỹ vẫn luôn luôn tốt đẹp trong sự tôn trọng lẫn nhau; Vann đề nghị, tiếp tục kế hoạch hành quân đang bỏ dở trong thời gian Tướng Cao còn nắm quyền Tư-lệnh Sư-đoàn, Đại-tá Đạm am hìểu tình thế nên đành vui vẽ chấp nhận, nhưng trong bụng không vui tí nào vì biết chắc rằng TT Diệm rất bực mình cho cái hành động rất trịch thượng kẻ cả của người Mỹ. Vann gọi Phone cho Đại Úy Ziegler, cựu cầu thủ đá banh có tiếng tại trường Sĩ-quan West-Point, ông nầy có khả năng thiết kế phóng đồ hành quân, hiện đang nghĩ phép tại khách sạn Trung-Thu Hồng-Kông, buộc phải trở về lại SàiGòn gấp trong chuyến bay sớm nhất.
Theo hệ thống quân giai, Đại Tá Đạm phải trình kế hoạch hành quân của Đại Úy Richard-Ziegler cho Tướng Cao duyệt xét; Dĩ nhiên là phải O.K thôi; Tuy nhiên, Đại-tá Đạm e ngại Việt Cộng có nhiều thì giờ để chuẩn bị đối phó nên đề nghị cuộc hành quân phát xuất sớm hơn 24 tiếng đồng hồ, nhưng có được đâu, Vann dẩy nẩy, lớn giọng không chịu “Làm như vậy là kéo đầu mấy thằng Phi-công Trực-thăng H-21 phải thức dậy 4 giờ sáng, của đầu năm mới, mà trong khi tâm trí họ còn đang lâng-lâng mùi vị ngày tết của năm mới”. Hay nói toạc móng heo ra, đây là sơ-khởi cuộc Mỹ hóa chiến tranh theo kiểu nữa nạc, nữa mở, mà Quân Lực VNCH là con cờ dưới ngón tay trỏ của Vann…muốn đi lên đi xuống đi dọc đi ngang gì tùy ý. Thật cay đắng cho cuộc chiến trên đất nước mình, mà người ta xử dụng mình như một con cờ không hơn không kém. Vì tự ái dân tộc, tôi đang mong chờ xem phản ứng của TT Diệm ra sao!
Ngày 2/1/1963, sau một đêm dài tỉnh mịch, vào một buổi sáng tinh sương, không khí chiến tranh lại tái diễn như mọi ngày, với bụi khói mịt mù hòa lẫn với tiếng xe nổ máy rú ga, tiếng động cơ trực thăng phản lực UH-1A xé không gian, cùng tiếng máy nổ nhức óc của Trực-thăng H-34, tiếng cánh quạt chặt gió nghe bành bạch bao trùm khắp sân bay Tân Hiệp, Mỹ Tho. Qua rồi của một sáng sớm êm dịu, mát mẻ trên vùng Bắc châu-thổ sông Cửu Long. Bây giờ mọi người buộc phải cuộn mình trổi dậy sau một đêm dài mệt mõi để lo đi kiếm sống; Trên nền trời xanh thẳm, tiếng động cơ nổ đều đều của một chiếc L.19 nghe như quen thuộc đối với người dân địa phương, đó đây có vài cụm mây Cumulus lảng vãng trôi dạt về một phương trời vô định như muốn cuốn theo biết bao oan hồn Tử sĩ vất vuởng, sẽ đang chờ được siêu thoát!
Đúng 6 giờ 30 sáng, Phi cơ cất cánh tại phi-trường Tân Hiệp, Vann xông xáo ngồi ghế sau của một chiếc Phi Cơ L.19 Army Hoa-Kỳ, với một niềm tin là sẽ hốt trọn ổ bọn Việt Cộng. Tay phải cẩn thận nắm chặt tấm phóng đồ hành quân, để theo dỏi tình hình khi một Đại-đội đầu tiên của Sư-đoàn 7 đáp xuống vùng hành quân nằm phía Bắc của ấp Tân Thới.
Tướng Harkin và Ban Tham Mưu cũng như Vann đều nghĩ rằng: Việt Cộng cũng giống như mọi Da Đỏ ngày xưa hồi “Tây tiến” chỉ cần bắn vài phát súng là chúng hùa nhau chạy có cờ, mà theo ngôn từ trịch thượng của họ là “Those raggedy-ass little bastards” nhưng sự thật sẽ trái ngược không như họ tưởng, vì nơi đây là Thánh địa chống ngoại xâm Nhật-Pháp, Quân-đội Việt Minh không cho phép ngoại nhân được lò mò đến vùng đất bất khả xâm phạm nầy. Vì cách đây chưa đầy 3 tháng (October) một trung đội Biệt Động Quân đã bị phục kích gây thiệt hại và Việt Cộng rút lui rất êm-ái trong đêm tối, dù rằng Pháo-binh và Không-quân có can thiệp.
Đúng 7 giờ 5 phút, 10 chiếc Trực Thăng trái Chuối H.21 thả một Đại-đội Bộ-binh xuống một đám ruộng có nước ao tù lầy lội bỏ hoang. Phi công Hoa-kỳ thiếu kinh nghiệm, nên họ đáp đại giữa ruộng cho dễ, nhưng cũng may là chỗ nầy không có VC, nếu không thì chỉ tội cho lính Bộ-binh phải chịu cảnh bị bắn sẽ, đến khi mà lội lỏm bỏm chân thấp chân cao vào được tới bờ đê thì không còn bao nhiêu Lính nữa. Những chiếc Trực-thăng H-21 nầy, chả lẽ Hoa-Kỳ đem quẳng vào thùng rác! Bèn đem qua VN để dùng tập trận (training aid) rồi sau đó sẽ phế thải tại chỗ (400 chiếc) Thân hình thì to lớn kình càng, khi bay thì lại chậm rì, xê dịch thì lại khó khăn, chỉ chở được 8 anh Lính là ì à, ì ạch mới cất cánh nỗi, thế nên Phi công cứ lựa chỗ nào rộng rãi dễ đáp thì sà xuống đáp ngay, mặc kệ cho số mạng của mấy anh Lính VN…thật là tội nghiệp!
Những chiếc Trái Chuối cứ lề mề bay qua bay lại vì bị lạc lối, cũng như chưa quen với địa thế ở vùng, giống như bầy Ruồi Xanh nhỡn nha trước miệng Chó, thì làm sao chúng không bị táp cho được. Ngày hôm nay, Việt Cộng đang bị dồn vào bức tường, nên sống chết gì họ cũng phải chơi một trận cho nễ mặt anh hùng, vùng đất bất khả xâm phạm và cũng để giữ vững niềm tin của đồng đội, cũng như dân làng đã từ lâu che chở cho họ, trong đó cũng có con em ruột thịt của họ. Vào khoảng 10 giờ tối đêm qua, Tiểu Đoàn Trưởng 261 Chủ Lực Miền đã thuyết trình cách ứng xử chiến thuật tác chiến trên vùng nước có lau sậy phải ẩn náu kín đáo dưới các mương, dọc theo hàng Dừa, như phải dùng ống Sậy, ống Trúc để thở dưới nước, chỉ cần tấn công khi địch nằm trong tầm đạn và ngụy trang kín đáo là phương cách tối ư là quan trọng. Ngay đến tên của Tiểu đoàn-trưởng cũng hoàn toàn phải giữ kín và đó cũng là truyền thống trong tổ chức của Việt Minh, họ chỉ gọi nhau bằng anh Hai…anh Ba…anh Năm mà thôi.
Trên chiếc Phi cơ trắc giác Otters, có Jim Drummond, là một Sĩ Quan quân báo của Vann và bên phía VN có Đại Úy Lê Nguyễn Bình, báo cáo cho Vann biết rằng: “vùng Tân Thới là nơi đầu não của Việt Cộng, và nơi đây đang tăng cường thêm 120 tay súng nữa. Kế hoạch hành quân của Zeigler là tấn công 3 hướng, một Tiểu-đoàn của Sư-đoàn khoảng 330 người sẽ được Trực-thăng vận chuyển xuống phía Bắc, tấn công xuống mục tiêu. Cùng lúc, 2 Tiểu-đoàn Địa-phương tiến lên từ phía Nam, nhưng chia ra bằng 2 đường tiến sát, và sau cùng là một Chi-đoàn thiết-vận-xa M.113 gồm có 13 chiếc, có Bộ Binh tùng thiết tiến dọc từ hướng Nam cạnh sườn Tây. Nhiệm vụ tùng thiết cơ động nầy là lực lượng phản ứng nhanh khi VC lộ diện là xung trận ngay; Nhìn chung theo lý thuyết nhà trường thì okay, nhưng thực tế sẽ ra sao…xin chờ xem giữa lý thuyết nhà trường và thực tế nơi chiến trận ra sao?
Với một lực lượng hùng hậu như thế nầy, bằng 3 mũi giáp công, gồm có 1 Tiểu-đoàn Bộ Binh, 2 Tiểu-đoàn Địa-phương quân, như vậy đủ dư sức để tiêu diệt, chỉ có 1 Đại-đội VC. Ngoài ra, còn có một lực lượng cơ động can thiệp ngay khi có chạm súng, rồi còn có Phi-cơ và Pháo binh yểm trợ nữa thì làm gì mà không đem đến chiến thắng cho được? Còn ở tại Phi-trường Tân Hiệp, có 2 Đại-đội ứng trực, khi khẩn cấp sẽ được Trực-thăng vận xuống ngay trận địa. Chả lẽ không tìm ra được 120 lính VC hay sao? Tin tức thì rất chính xác 100% là đúng; không lẽ tin tức dõm! Vì đài trắc giác đã xác định đến 3 lần có tin như vậy! Việt Cộng đang bí mật giàn quân xuống sâu từ Tân Thới tới Ấp Bắc, cho nên chiến trận nầy có tên là trận Ấp Bắc thay vì Tân Thới
Vị chỉ huy Tiểu-đoàn của VC, 261 và nhóm Tham Mưu đã thành lập một lực lượng phòng thủ hỗn hợp gồm có 1 thành phần của Tiểu-đoàn 320 chủ lực Miền và du kích địa phương; ngoài ra họ được tăng cường thêm dân-công của 30 làng-ấp nằm san-sát ở cạnh vùng đó để thay thế di tản thương binh, cũng như khuân vác tiếp liệu đạn dược, giao liên đưa tin…
Tỉnh ủy VC đã thông báo trước cho Tiểu-đoàn-trưởng biết ngày và giờ địch sẽ tấn công (rạng sáng ngày 2/January/1963) để chuẩn bị, tuy nhiên không biết rõ chính xác nơi nào là mục tiêu xuất phát, nhưng chắc chắn cũng lẩn quẩn đâu đó thuộc vùng phụ cận Ấp Bắc và Tân Thới. Họ đã dự trù, tới mùa khô, quân VNCH sẽ mở chiến dịch hành quân càn quét dọc theo con kinh lớn Tổng Đốc Lộc, người dân địa phương thường gọi là Kinh Bà Bèo; một dãy toàn các Làng, Ấp nằm kế cận nhau như một vòng đai thuộc ranh giới phía Đông của “cánh đồng Lau Sậy”.Vừa rồi tình báo Tỉnh-ủy VC ở Định Tường có cho họ biết rằng: có 70 chiếc Xe GMC chở đạn dược và tiếp liệu từ Sàigòn xuống. Vào những ngày đầu năm, hội đồng Tỉnh-ủy VC đã đúc kết tin tức chắc chắn địch sẽ tấn công vào sáng mai, đúng như ngày nói trên.
Vann rất bằng lòng vì lý do VC chịu chấp nhận giao tranh với Quân Lực VNCH. Vì chúng không có con đường nào khác phải bảo toàn niềm tin nơi dân làng, cũng như đồng đội đã đặt hết trách nhiệm nơi họ. Vann cũng muốn trắc nghiệm sự mới mẽ xuất hiện của 2 loại phương tiện cơ động của ‘Trực Thăng Vận’ và ‘Thiết Xa Vận’ trên phần đất vùng Bắc Châu Thổ sông Cửu Long. Ông cũng tự mãn cho rằng với sự ‘hòa nhịp’ của bản nhạc kích động nầy, gồm giữa những người phụ tá của ông như tình báo tin tức, Drummond và thiết kế phóng đồ hành quân, Zeigler sẽ như chiếc Đủa Thần làm thay đổi cục diện chiến trường! Và Việt Cọng sẽ bàng hoàng kinh hãi nhắm mắt không kịp lời trăn-trối! Nghĩa là sau đó chúng phải tái hội thảo học tập đường lối Quân sự mới thích hợp với tình hình, vì 2 loại phương tiện cơ động nhanh nầy (chủ tâm của Nhóm Học giả Harriman là Trực Thăng H-21 đã quá cũ bay không nổi dùng để tập trận rồi bỏ, số bất khả dụng sẽ không đủ để yễm trợ hành quân gây nhiều trở ngại còn Thiết Vận xa không cho trang bị bức chắn đạn, cũng như cảng lội bùn như thế sẽ giới hạn, trì-trệ bớt khả năng di động hửu hiệu, và người chỉ huy sẽ đem lại thất bại vì thiếu khả năng điều động, có thất bại thì mới có lý-do áp lực hành pháp Kennedy gởi Lính qua đây tập trận theo đúng phương châm “Muốn củng cố hoà bình phải chuẩn bị chiến tranh”)
Ngay sau chiến thắng trận Ấp Bắc, từ đó trở đi, một số lớn VC từ bỏ gia đình đi theo Cách Mạng, lôi cuốn theo một số dân làng trở lại hồi kháng chiến chống Nhật-Pháp; họ đồng lòng nhất trí kêu gọi những Cán bộ nòng cốt đã tập kết từ Miền Bắc, nên mau mau trở về Nam để thành lập chính quyền tại đây, hầu chiến đấu tiếp tục giữ vững vùng giải phóng, không bị chính quyền bù nhìn Miền Nam cai trị. Họ cương quyết phải hủy diệt Mỹ, dù Mỹ có nhiều loại vũ khí giết người tinh-vi hơn; Thế là trò chơi chiến tranh giữa hai đấu pháp CIP và NLF sẽ trở nên ác liệt, đúng theo khởi điểm từ tháng 4/1959 cho đến nay (dự kế theo lộ-đồ hoặch sẵn trong chiến tranh lạnh) Nhưng trở ngại chính lại là do hai cục ‘Gù” Tổng Thống Diệm và TT Kennedy có chịu dự phần trò chơi nầy không? Harriman và Prescott Bush sẽ cương quyết dùng phẩu thuật để lấy chúng nó ra
Tỉnh ủy cũng như vị chỉ huy Tiểu đoàn là Cán Bộ nồng cốt hồi thập niên 1940, trong 2 cuộc kháng chiến chống Nhật rồi Pháp, họ buộc phải ở lại để chờ cơ hội giải phóng Miền Nam. Đây cũng là nằm trong ‘thai nghén’ của thế chiến lược “binh kẻ mạnh”(on strong-man side) của Hoa-Kỳ. Tài liệu tịch thu được có câu: “sở dĩ chúng tôi không muốn trở về Bắc vì sợ cuộc cách mạng sẽ bị thất bại không thành đạt được!” trong đó có điểm nhấn mạnh rằng: “chúng ta cần giáo dục những thanh thiếu niên trẻ phải nối gót theo Cha-ông, chúng ta phải phù trợ con em, làm gương bằng nhiều chiến thắng lẫy lừng, khuyến khích con em hoàn thành mục tiêu giải phóng cho toàn dân tộc và thống nhất đất nước, phục hồi cơ nghiệp và tiền đồ của Cha-ông để lại”.
Việt Cộng điều nghiên bộ máy chiến tranh Mỹ và Chính-quyền Miền Nam, ôn lại những chiến thuật đã làm thất vọng mưu toan của địch, ra sức nhiều gian khổ hơn nữa để tìm cách giáo dục bảo vệ niềm tin cho Sĩ-quan, Hạ-sĩ-quan và Binh-lính, nếu họ bị rơi vào một tình cảnh sa sút tinh thần hoặc hoảng sợ, phải lanh lẹ biểu diễn những kỷ thuật điêu luyện khi phòng thủ cũng như khi ngụy trang, chướng ngại vật thiêng liêng ưu đãi của vùng Châu-thổ bao la, và là nơi dung thân tốt nhất khi lâm trận cũng như phối hợp điều quân hay lẫn trốn. Bài học đầu tiên vẫn còn nóng hổi là: phục kích môt trung đội thiện chiến Biệt Động Quân địch, ở một Ấp chỉ cách vài cây số vào vùng Tây-bắc Tân Thới và bắn hạ 2 Trực-thăng trái Chuối chuyển quân tiếp viện, trong đó có một chiếc mà John Paul Vann đã có lần ngồi trên đó. Nhưng đó chỉ là thành quả của một đơn vị nhỏ (Đại-đội-1 của Tiểu-đoàn địa phương 514). Sáng hôm nay Đại-đội 1/514 nầy cũng đang chờ đợi để chiến đấu thử sức một lần nữa
Nghe tin thảm bại, TT Diệm bèn nổi giận phản ứng với báo chí Thế-giới về sự ngang ngược của Mỹ đã nhúng tay thô bạo vào nội tình Việt Nam. Về quân sự, Hoa Kỳ như một người Mù bước vào một chỗ bùn lầy để bị mắc cạn; Theo như kế hoặch dự trù của chính phủ Diệm, sẽ dùng chiến thuật “vết dầu loang”, lấy một Ấp đầu tiên làm kiểu mẫu như Ấp chiến đấu Bến Tượng chẳng hạn, rồi bành trướng lan rộng khắp vùng, song hành, mở chiến dịch chiêu hồi rộng khắp nơi, như một phương pháp tát nước cho ao cá cạn dần, thì bắt buộc cá không thể sống được, nếu không có nước.Và như thế chiến dịch “chiêu hồi” sẽ được thành công mỹ mãn như đã và đang làm, và đã quy tụ được trên 4 triệu người dân nông thôn về hội nhập với chính quyền. Trong khi đó thì phía cố vấ Mỹ đổ thừa rằng, phía chính phủ Miền Nam đã để cho VC nghĩ xã hơi 2 tháng rưởi chuẩn bị, không chịu mở cuộc hành quân trước, thế nên một Tiểu-đoàn cùng một Đại-đội VC có thời gian để chỉnh đốn lực lượng, rèn cán dưỡng quân, với chiến thuật và thêm nhiều vũ khí mới vừa chiếm được qua công đồn đã viện. Dĩ nhiên Hoa-Kỳ có lý do riêng của họ trong cuộc chiến nầy, còn TT Diệm thì muốn chiến thắng không phải từ súng đạn mà trong lòng yêu thương của dân tộc!
Ngay sau khi chiến thắng trận Ấp Bắc, lực lượng chủ lực vừa từ Bắc vào qua xa lộ Harriman (Đường mòn HCM) hiệp cùng du kích địa phương, thừa thắng xông lên đánh chiếm và cướp được từ các cuộc công đồn đã viện thâu được vũ khí vừa đủ để trang bị cho đồng đội. (Lúc nầy Việt Cộng dùng súng Mỹ cướp được, vì Liên Xô vừa renewed Aid to Russia Plan với Mỹ sẽ có AK và B-40 sau)
Tướng Harkin đã không thèm kiễm soát để ý đến một số lớn vũ khí bị thất thoát khi trao xuống tận Tiểu Khu và Chi Khu qua mưu đồ mật của CIA, VC đã tuyển mộ được 2.500 người tình nguyện vào các tiểu đoàn tân lập địa phương. Hầu hết Bộ đội Việt Cộng đều được trang bị các loại vũ khí như: Súng bán tự động Garant M-1, Carabines, hoặc Tiểu Liên Thompson. Mỗi Đại Đội đều có tiêu chuẩn 1 Đại Liên M-30 và một giây đạn, và hầu như tất cả Trung đội đều có một cặp Trung Liên BAR (Browning Automatic Rifles)
Nhưng đối với Đảng viên CS thuộc vùng Bắc Châu Thổ Sông Cửu Long thì cho rằng Tướng Cao đã lầm lẫn khi mở cuộc hành quân, thay vì bao vây để tiêu diệt từng cụm nhỏ như theo ý của Trung ương Sàigòn, trong khi ngược lại Vann đã bao lần đòi hỏi phải tấn công sớm hơn nhưng vô ích.
Ấp Bắc và Tân Thới là khu giải phóng nỗi tiếng trên vùng đồng bằng sông Cửu Long và cũng là cái nôi của Cách Mạng VN, Việt Minh cố tạo ra cách tốt nhất là làm trở ngại chán nãn khi quân đội Sàigòn có mưu đồ lấn chiếm vùng giải phóng bằng cách trì hoãn bước tiến của quân đội Sàigòn, qua những chướng ngại vật thiên nhiên như Lau Sậy cao hơn đầu người, dựa vào Chông Mìn, và bắn sẽ, dùng ‘Mo cau’ làm phương tiện trượt bùn để thoát chạy, hoặc dụ địch vào bẩy phục kích. Vì cấp chỉ huy không những chỉ bảo vệ đất-đai mà còn phải chiến đấu để tìm sự sống bằng những thao dượt sẳn có trong chiến thuật và điều binh; Họ cũng cần đụng trận để rút thêm nhiều kinh nghiệm và họ sẳn sàng chấp nhận hy sinh chờ đợi trong chiến đấu.
Mãnh đất nầy vẫn có nhiều thuận lợi, dù rằng mùa khô sắp đến, có vô số con rạch và kinh đào của cánh đồng Lau sậy vẫn quanh năm giữ được cho đồng ruộng có nước, để giúp cho người dân ở đây sống dễ thở với Tôm Cá bạt ngàn. Cái điều cốt lõi là người dân của 2 Ấp nầy có nhiều thuận lợi qua những ngõ ngách quen thuộc với tinh thần bất khuất để bảo vệ quyền sống còn, và bảo toàn mãnh đất, mà đã qua nhiều đời của Cha-ông họ đã trìu mến nhắn nhủ để lại. Và đây cũng là điều thuận tình, thuận lý của lòng người và lòng trời! Hoa Kỳ vì lý do riêng [móc nối với phía Lê Duẩn, Lê Đức Thọ qua lảnh đạo của Liên Xô] nên không muốn chính quyền Diệm có cơ hội để bình định, giải nghĩa cho họ về lý tưởng Quốc Gia, như những vùng đã giải phóng ở Tuy Hòa dọc lên hướng Bắc đến vùng đất Quãng Ngãi: “lý tưởng hiền hòa, mộc mạc, và quyền tự vệ của người dân Miền Nam” nhưng khắc nghiệt thay nó chỏi lại quyền lợi của Tư bản Mỹ WIB.
Thế nên Việt Cộng của 2 làng nầy cũng có lợi điểm chung là bà con chòm xóm, cùng chung vai góp sức để bảo vệ xóm làng. Nhưng du kích quân là người của vùng Châu Thổ, gồm cả Sĩ quan và Quân lính, Cán bộ CS trong Tiểu Đoàn 514 của địa phương, trong đó có Đại đội 1 túc trực án ngữ tại Ấp Tân Thới và cũng là Tiểu-đoàn nồng cốt của Tỉnh-ủy Định Tường. Một nữa binh lính của Đại-đội-1 thuộc Tiểu-đoàn 261 chủ lực, đang chờ đợi tại Ấp Bắc, còn một số khác đang án ngữ để đợi lệnh tại vùng phụ cận, và một Trung đội khác cũng đang tăng cường tiếp viện từ ranh giới Bến Tre, đang băng qua sông Mê-Kông.
Đây là cuộc chiến sống còn, có tính cách quyết định vận mạng đi vào lịch-sử của họ; Những người dân Nông-thôn, thuộc vòng đai của chuổi dài, gồm có vô số Làng, Ấp, dọc theo phía Đông của cánh đồng Lau Sậy, mà họ đã theo Việt Minh từ lúc phát động cuộc kháng chiến chống Pháp tại vùng đồng lầy nầy từ tháng 11 năm 1940. Quân đội Pháp đã bẻ gãy nhiều cuộc nỗi dậy bằng cách cày nát bằng bom đạn, hủy diệt hoàn toàn những Làng Ấp nơi đây, dùng xuồng máy có gắn Đại Liên cày nát và bắt tất cả Thanh niên trong làng bỏ trên các xà lan kéo theo sau. Tất cả tù binh đều bị đưa về Sàigòn trên một chiếc Xà-lan và bị lôi xuống Cảng vào ban đêm, dưới ánh đèn mù mờ. Họ bị thực dân Pháp, cột chùm với nhau, bằng cách là xỏ dây kẻm qua lòng bàn tay của tù binh kết thành một hàng dài lê thê, hết sức là tàn nhẫn. Còn dân quê thì bị hù dọa đủ thứ; Trong cuộc kháng chiến chống Pháp kéo dài 9 năm, họ đã được tự hào với danh nghĩa là “Việt Minh”, CIA lại không muốn người dân phân biệt định nghĩa rò hai chử Việt Minh và Việt Cộng
Vào lúc 4 giờ sáng, có vài du kích giao liên, bung ra xa vài cây số, từ 2 Ấp nầy đề dò la tin tức, với mật khẩu chuyên nghiệp qua ám hiệu riêng của du kích. Họ có nghe tiếng máy nổ của quân xa cũng như máy tàu đang dồn dập lớn dần; Vị chỉ huy của Tiểu-đoàn bèn ra lệnh, quân lính cứ giàn trận theo đội hình như đã thực tập ngày hôm qua. Khi được lệnh, mọi người đều thủ vũ khí chạy ùa vào nơi ấn định để triễn khai thế trận; người dân quê đã lo giúp cho họ việc đào những hầm cá nhân, và ngụy trang dưới những hàng cây của ngày trước đó; Ấp Tân Thới được nối liền với Ấp Bắc bằng một con lạch dính liền, với hàng cây chạy dọc theo hai bên bờ, tạo thành một đường di chuyển khá kín đáo, dù rằng giữa ban ngày. Nhưng 2 làng nầy cũng có thể tương quan yểm trợ lẫn nhau khi xung trận; Vị chỉ huy của Tiểu Đoàn điều động phân nữa chủ lực mạnh nhất, có nghĩa là nguyên một Đại-đội-1 của Tiểu-đoàn, tăng cường thêm vài Tiểu-đội Cảm tử và một Trung đội nằm cạnh Tiểu đoàn có được 1 Đại-liên M.30 và súng cối 60 ly, ở trong vòng phạm vi của Ấp Bắc; vì nơi đây vị thế rất khó để phòng thủ. Tin tức cho biết rằng: Quân đội Miền Nam sẽ tấn công Ấp nầy từ hướng Nam hoặc là hướng Tây.
Căn cứ theo địa hình, phía Nam của Ấp Bắc, có một con suối, nhưng bị ngắt quảng ở đầu hướng Tây, tuy nhiên hàng cây hai bên vẫn chạy dài ra theo đó. Tiều đoàn-trưởng đặt nơi đó một Trung-đội dưới 2 hàng cây được ngụy trang cẩn thận, dọc theo bờ của con suối. Nơi đây tầm quan sát của Trung đội xung kích được trải rộng xuống khắp đồng ruộng ở phía Nam, không có một chướng ngại vật nào nằm trên đường tiến sát cả. Tuyến phòng thủ về phía Tây của Ấp, có một con kinh đào rất lớn, nó chạy thẳng từ Nam đến Bắc. Và có một bờ đê khá lớn chạy dài xuống tận kinh đào, bề ngang nhỏ nhất là 1 thước rưởi, riêng các chỗ khác có thể trải rộng ra thêm đến 2, 3 thước, và trên bờ đê nầy mọc lên những cây dừa cành lá xum xê um tùm nối thành hàng dài. Nơi đây người chỉ huy đặt lực lượng còn lại nằm rải rác, dọc theo trên các bờ đê, dưới những hầm trú ẩn bán thân (vị thế ngồi để bắn sẻ) được ngụy trang rất cẩn thận, vì bờ đê ở thế đất cao hơn nên rất thuận tiện cho việc quan sát trận chiến trước mặt, lại thêm một lợi điểm khác để phòng thủ là bờ đê có nhiều đoạn hình zic-zac, nên xạ thủ có thể đổi hướng mà vẫn có chướng ngại vật là cạnh bờ đê để che thân, rất dễ ứng xử khi địch đền gần trong tầm đạn. Nơi đây người chỉ huy Tiểu-đoàn đặt 2 Trung-liên BAR để tác xạ chéo góc khi quân đội Sàigòn xung phong; Hắn cũng điều động phân nữa lực lượng của 1 Đại đội thuộc Tiểu đoàn 514 Địa phương, chia ra từng Trung đội cách khoảng nhau để yểm trợ qua lại.
Ở trên trời nhìn xuống, hay ở xa ngoài ruộng nhìn vào, cả 2 Ấp Bắc và Tân Thới đều không có dấu hiệu gì là một thành lũy kiên cố cả. Hầu hết những cây cối mọc dọc theo các bờ đê là các hàng Dừa, Cau, Chuối. Dọc theo các mái nhà tranh thì cây lá xum xê, um tùm chằng chịt những bụi Tre, những cây ăn quả mọc đều hàng thẳng lối, bên cạnh đó còn có cả ao nước, dưới ao đều có những lá đài Sen trông rất là hiền hòa mộc mạc, không ai nghĩ rằng nơi đây sẽ phải xãy ra cảnh máu đổ thịt rơi giữa những con người với con người cùng một Tổ-quốc! Ôi thiện tai!
Phải thành thật nhìn nhận người chỉ huy điều động cuộc phòng thủ nầy thật là tài tình, vì đã qua nhiều kinh nghiệm của thời quá khứ chống Nhật, Pháp, hắn đã chỉ vẽ cho người dân cũng như du kích, cách đào hầm trú ẩn mà không đụng đến các cảnh vật chung quanh như các cành lá thiên nhiên ở trên đầu, đằng trước cũng như đằng sau, những đất mới xúc lên đều phải dấu đi, hoặc là phải bỏ xa nơi khác, cho nên nếu không đến gần thì không thể nào dùng con mắt phàm tục mà phát hiện được, ngoài ra nơi trú ẩn nào mà thiếu cây cảnh thiên nhiên, thì họ phải chặt những cành lá phủ lên trên ấy, vì là đất bùn nên họ dễ dàng trồng quanh đó bằng gốc chuối, hoặc cành tre. Thế nên dù Phi-cơ quan sát L.19 hoặc Trực-thăng có bay thấp đến đâu cũng không thể nào phát hiện ra được “Tất cả ngoại cảnh đều thiên nhiên…hiền hòa, mộc mạc”!
Những hố (hầm) cá nhân đào sâu vừa đủ, để một người có thể đứng ở trong mà không bị trở ngại khi cần tác xạ; riêng hầm súng Đại-liên M.30 hoặc là Trung Liên BAR thì rộng hơn, để cho ít nhất là 2 binh lính (xạ thủ và nạp đạn) và cũng có phần sâu hơn để che chở, và tránh Phi-cơ hoặc Pháo-binh oanh kích. Nếu muốn giết một người nằm trong hầm với vị thế như vậy, thì đòi hỏi phải thả chính xác và phải ngay hầm, còn như bom lửa (napalm) thì ít ra cũng phải gần kề nơi miệng hầm; Còn như Pháo-binh nổ chụp trên đầu thì cũng phải chụp trên mục tiêu với một góc cạnh chạm thẳng, trừ khi người núp sơ ý mà nhỗng người đứng dậy thì mới bị thiệt mạng, còn như giữ yên tại chỗ thì Hỏa-tiển 2.75 cũng như súng máy trên Trực-thăng vỏ trang cũng chẳng ăn thua gì mà chỉ gây ra tiếng nổ ồn ào vô ích thôi.
Con kinh đào nầy là một đường hầm nỗi, rất lý tưởng để liên lạc, binh lính có thể tiến lên, rút xuống rất là kín đáo bên 2 mép của bờ đê; và có thể tiêu diệt đối phương trong tầm mắt dễ nhắm. Thêm một con kinh lạch nhỏ nữa, bề ngang khoảng 2 thước và nước lấp xấp qua khỏi bụng, du kích có thể lội qua, rất là lý tưởng để khi cần tiến thối cũng như dùng bè để chuyển tiếp liệu hoặc là thương binh. Khi Phi cơ quan sát đến, họ có thể dùng ống trúc hay ống tre hoặc là ống sậy ngậm vào miệng và nằm sâu dưới nước để lẫn tránh Phi cơ, hoặc nơi cạn thì họ chỉ mặc quần đùi và trét bùn quanh người để ngụy trang. Nếu có đủ thì giờ thì họ lẩn vào rừng Tre, hoặc Dừa cạnh đó; Con kinh đào lớn vẫn là đường huyết mạch để khi cần phải tiếp tế đạn duợc, nhưng chỉ vào lúc màn đêm bao phủ, hoặc sương mù, Cán bộ, Đảng viên rà lên rà xuống để khích động tinh thần chiến đấu của binh lính họ.
Hầu hết Phụ nữ và trẻ em vào khoảng 6000 người của 2 Ấp chạy sang cái Vùng Đầm lầy cách xa đó để mà tránh đạn, khi có lệnh hành quân, nhưng đàn ông khỏe mạnh thì ở lại, để thi hành nhiệm vụ đưa tin hoặc là giúp tản thương khi du kích bị nạn.
Sương mù vào buổi sáng hôm ấy là một yếu tố quan trọng, đã thay đổi hẳn cục diện chiến trường. Khắp nơi, đâu đâu cũng bị sương mù dày đặc; từ trên cao cảnh vật mờ ảo một màu trắng đục bao phủ khắp đồng ruộng, thỉnh thoảng ẩn hiện vài mái tranh như Thượng Đế muốn che lấp tầm nhìn của con Diều-hâu sẳn sàng chụp gắp một bầy chuột con lố nhố dưới đồng ruộng. Vann có tham vọng muốn huy động một lần 30 chiếc H.21 trái Chuối để đổ bộ được 1 Tiểu-đoàn (Harriman muốn trì trệ cuộc đổ quân có mưu đồ), nhưng thất vọng vì bị trở ngại, việc bảo trì Phi-cơ nằm ụ quá nhiều. Thế nên, Vann phải có kế hoạch đổ quân từng một Đại đội 1 lần về phía Bắc của Ấp Tân Thới
Ngay ngày hôm ấy, Tướng Harkins cũng ra lệnh ưu tiên mở cuộc hành quân gọi là: “Tên Lửa” (Burning-arrow) 1,250 lính nhảy Dù và một Tiểu đoàn Bộ Binh sẽ được Trực Thăng Vận xuống ‘mật khu’ của Trung Ương Cục Miền Nam (COSVN) một vùng rừng già bị mưa lũ quanh năm, có tên là chiến khu C, là một thành trì kiên cố của vùng Tây Bắc Sàigòn (chiến khu Dương Minh Châu) sau một cuộc oanh tạc dữ dội cày nát vùng hành quân. Cuộc hành quân có tên nghe hùng quá, nhưng lại bị thất bại: ‘tên lửa’ mà không có đủ lửa để nhìn thấy được ‘bộ chỉ huy đầu nảo của TƯCMN’, nên đành bye-bye rút về.
Thượng Đế lúc nào cũng che chở cho kẻ yếu thế, sương mù ngày hôm nay cứ vẫn còn bao phủ dày đặc trên Phi-trường Tân Hiệp nhỏ bé nầy, nhưng nơi đây là bóng Ma của sự chết-chóc. Phi-công Hoa-kỳ cực lực từ chối, vì thiếu An-phi nên có thể xãy ra tai-nạn; Vừa rồi Phi-công phải cố gắng lắm mới thả bừa xuống một Đại đội, sau khi may mắn tìm ra được một khoảng trống giữa ruộng phía dưới, trong sự hồi hộp của Vann từ trên chiếc L.19 nhìn xuống lúc ẩn lúc hiện, cũng may là không trúng vào ổ kiến lửa.
Thượng Đế hình như muốn đình trệ sự chém giết lẩn nhau, nên lớp sương mù vẫn bao phủ mỗi lúc một dày đặc thêm lên, hậu quả Đại-tá Đạm và Trung-tá Vann phải dời lại cuộc đổ quân đến 2 tiếng rưởi sau, theo kinh nghiệm, phải chờ đợi cho mặt trời phải lên cao mới mong sương mù tan bớt. Trong khi đó, 1 Đại Đội lẻ loi buộc phải tiến quân theo đội hình của một Tiểu-đoàn với đầy đủ quân số, tiến xuống dọc theo phía Nam đến án ngữ tại Bắc Tân Thới. Với số quân chỉ có một Đại đội, thói đời thường nói tiền hung thì hậu sẽ kiết, nhưng kỳ nầy chắc không ‘kiết’xãy ra? Vì sự chậm trễ nầy, dọc theo hàng cây, trên bờ đê của tuyến phòng thủ của Ấp Tân Thới, một Trung đội VC của địa phương di chuyển theo con suối nhỏ đến để tăng cường nhóm du kích tiền đạo của chu vi phòng thủ, họ giàn thế trận theo đường tiến sát về đồng ruộng hướng Bắc, mà một Đại đội Bộ-binh Sàigòn đang di chuyển xuống hướng Nam. Ngay khi Toán Tiền đạo biết có lực lượng tăng cường đến tiếp viện, người chỉ huy Tiểu đoàn của VC ra lệnh cho Đại đội trưởng đóng tại Ấp Bắc phải mau ra lệnh cho Trung đội dưới quyền, phải núp kín bên cạnh dòng suối và là đơn vị Tiên phuông nổ súng trước. Phía VC nhờ chiếm được máy truyền tin SCR-300 của binh lính Sàigòn, nên đã theo dõi được diển tiến cuộc hành quân, vã lại phía Sàigòn cũng không mã hóa tất cả các mật mã hành quân nên dễ bị VC điều nghiên các hoạt động của đối phương.
Bộ chỉ huy của Tiểu đoàn VC nghe được sự di chuyển của quân đội Sàigòn, qua theo dõi từng diễn tiến của tọa độ đã ghi chép, và đánh dấu trên bản đồ, nhờ vậy mà các toán tăng cường, cũng như đưa tin băng ngang trước mặt của quân đội Miền Nam, hoặc chạy thoát một cách êm ái và bí mật. Việt Cộng từ những hầm trú ẩn, dưới những lùm cây nhiều lá bao quanh, cuối cùng họ cũng phát hiện ra một Tiểu đoàn địa phương quân của Miền Nam đang tiến gần về hướng họ, trên một con đê qua lối mòn sình lầy, băng ngang qua những con đê nhỏ của các thửa ruộng. Nhanh như chớp, toán du kích của VC vùng phía cánh phải, đang ẩn núp dưới hàng Dừa sẳn sàng trong đội hình tác chiến, họ được căn dặn rõ rệt “bằng mọi giá phải kềm hãm sự tiến quân của địch, ở cạnh sườn bờ đê nầy, để cho chủ lực quân của Tiểu đoàn VC tấn công, gây bất ngờ cho địch ở trước mặt”. Vị Đại úy của Tiểu đoàn Địa phương quân Miền Nam, đang khả nghi về hàng cây trước mặt, nên báo động cho toàn thể Tiểu đoàn tiến quân trong sự thận trọng có thể bị phục kích trước mặt, khi tiến gần vào tầm đạn của VC, thì Đại-úy Tiểu đoàn trưởng ra lệnh dừng quân trên một bờ đê của một đám ruộng, xong ra lệnh cho một toán nhỏ tiền đạo ra xa ngoài thửa ruộng để quan sát, trong khi thành phần còn lại nằm án ngữ yểm trợ cho toán cách bờ đê khoảng 15 thước. Toán du kích của VC án-ngữ tiền đạo để chờ cho toán thám sát của địa phương quân lọt vào tầm đạn khoảng từ 30 thước là phát hỏa ngay. Đến khi toán thám sát của ĐPQ lội bì bỏm trên vũng nước bùn lầy, để đến một bờ đê an toàn trước mặt , thì lập tức Trung đội Tiền phương của VC, từ dưới các hầm trú ẩn, nơi dãy hàng Dừa bên cạnh, đồng loạt nỗ súng. Hai Sĩ quan Đại đội-trưởng và phó chết ngay tại chỗ; Toàn thể tiểu đoàn ĐPQ còn lại đang nằm yểm trợ bên bờ đê đối diện cùng đồng loạt bắn chống trả một cách mãnh liệt, vào 2 cạnh sườn trước mặt và bên trái; Vị Đại úy TĐT của địa phương quân ra lệnh rút lui để tái phối trí lại và kêu Pháo binh đến yểm trợ tác xạ; Lúc nầy là 7 giờ 45 sáng, sương mù vẫn còn bao phủ vùng chiến địa.
Vào khoảng 2 giờ sau, thì có lệnh của Thượng-cấp báo phải thanh toán mục tiêu, Đại-úy Tiểu đoàn-trưởng ĐPQ phải mưu toan bứng gốc lực lượng của VC ra khỏi Ấp nầy bằng cách xử dụng tối đa Pháo binh do Tiểu đoàn của ông chịu trách nhiệm hướng dẫn tác xạ, nếu cần thì có thể bắn hàng loạt vào một tụ điểm và chịu trách nhiệm hướng dẫn bãi đáp Trực-thăng xa phòng tuyến hay nói cách khác là phải xa tầm súng của VC. Cuộc điều quân của Đại-úy phải xong trước 10 giờ sáng nay, trong khi ông cũng đang bị thương nhẹ ở nơi chân.
Trong khi Vann chưa biết gì về một cuộc đụng độ vừa mới xãy ra ở phía Nam của Ấp Bắc, dọc theo dãy hàng Dừa, cho đến khi kết thúc, thì đã gây tử thương cho một số Sĩ-quan của Đại đội. Còn Thiếu-tá Lâm Quang Thơ, Tiểu khu trưởng Định Tường, là người chịu trách nhiệm về diện địa của Tiểu khu, trên cơ sở lý thuyết, ông như người thay mặt cho Đại-tá Đạm, vào các cuộc hành quân, nhưng cũng không quan tâm đến sự thông báo cho vị Đại-tá Tư-lệnh biết về sự việc vừa mới xãy ra, Thiếu-tá Thơ là người mà TT Diệm tin tưởng, nên đã giao cho ông trách nhiệm Lữ đoàn Thiết kỵ để phòng khi chống đảo chánh, bởi vì dòng họ Thơ là gia đình giàu có, là điền chủ ở Miền Châu-thổ Delta, và cũng đã có những kết cấu sâu đậm với gia đình họ Ngô, cho nên Thơ rất lạnh nhạt , khi phải gởi đi tăng cường cho cuộc chiến thêm một Tiểu đoàn ĐPQ nữa, trong khi đó Tiểu đoàn đầu tiên chờ tăng cường như người ở Sa-mạc nóng bức trông chờ mưa xuống! Vị Tiểu đoàn trưởng ĐPQ đầu tiên đang nóng lòng chờ Tiểu đoàn ĐPQ thứ 2 đến để cùng nhau phối hợp thanh toán chiến trường, nhưng vô ích; Dĩ nhiên, Thiếu-tá Thơ ít ra cũng có chỗ dựa vững chắc nên không ái ngại gì đến vị Tư-lệnh chiến trường. Thêm vào đó có một Trung úy cố vấn của Hoa-Kỳ cùng đi theo cuộc hành quân, đã chụp máy kêu gọi Thiếu-tá Thơ can thiệp gởi gấp Tiểu đoàn thứ 2 đến để phối hợp cùng xung phong nhưng vô ích.
Sự lủng củng giữa Việt-Mỹ, đã gây ra thiệt hại cho những ai đã trực tiếp chiến đấu và thua trận trong sự nhục nhã; Sau khi đúc kết lại sự thiệt hại sơ khởi, thì phía ta có 8 người chết và 14 người bị thương, gồm có một Tiểu đoàn trưởng bị thương nhẹ nơi chân. Thiếu-tá Thơ quá cẩn thận ra lệnh chậm chạp theo thủ tục hành chánh, ông không đá động gì đến một Tiểu đoàn thứ 2 ĐPQ mà gọi máy đề nghị với Đại-tá Đạm, gởi 2 Đại đội trừ bị tại sân bay Tân Hiệp vào ứng chiến, và đáp xuống ngay hậu trường phía Nam dọc theo hàng Dừa của tuyến phòng thủ, nhưng rất bất lợi cho tầm súng trên trục tiến sát của VC.
(Còn tiếp)
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.