Bài báo nói rằng hồi cuối tháng Sáu vừa qua, đã có tường trình từ New Dehli rằng hải quân Ấn Độ đã có ý định thiết lập một sự hiện diện quân sự trong vùng biển Đông.
Trích dẫn một nguồn tin chính thức của nhà nước Ấn Độ, thì sự hiện diện này sẽ giúp Hải quân Ấn Độ đóng một vai trò nổi bật hơn tại Đông Nam Á, khu vực có các tuyến hàng hải thương mại có tầm quan trọng chiến lược. Ðây cũng nằm trong kế hoặch bao vây TQ, Ấn Độ là một trong các nước lớn nhất cạnh tranh với Trung Quốc trong khu vực, giữa lúc Bắc Kinh đang tìm cách nới rộng vùng ảnh hưởng của mình trong vùng này.
Trong 10 năm sau cùng của thế chiến lược toàn cầu Eurasian, dĩ nhiên, trước tiên phải có thay đổi thể chế trước khi Hoa Kỳ bỏ lịnh cấm bán vũ khí sát thương cho VN, và tạm thời, căn cứ vào Aid to Russia 1941-1946 Plan renewed and reactivated do Hoa Kỳ kà credit card trả lương cho nhân công Nga, Việt Nam mới có lực lượng không quân được trang bi máy bay tối tân chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. Cuộc xung đột chút-đỉnh sẽ xảy ra để Hoa Kỳ xem xét điều nghiên đánh giá vũ khí của TQ, Nga và Ấn độ như thế nào; Nếu như anh nào làm ẩu thì Hoa Kỳ cũng vì sự an toàn và trật tự thế giới sẽ nhé cạnh vũ khi siêu kỹ thuật để phá tan ảnh hưởng như một trọng tài thế thiên hành đạo.
Ấn độ sẻ là cường quốc số 2 theo như trong lăng kính Eurasian-II, sẻ thế vào chỗ TQ như là ngôi vị song song (parallel) và chỉ có Nga mới là ngôi vị thực sự (real) số 2 trong ống kính của chiến lược gia Harriman, vì là 2 nước đồng lòng quyết liệt chống lại “Hoạ Da Vàng” qua cuốn sách của W. A. Harriman ấn bản 1971 “America and Russia in a Changing World
Hải quân Việt Nam được trang bị hoả tiển tốc độ cao “Molniya-12418” và tới đây có cả tàu ngầm “KILO-636”. Như vậy, xu thế so sánh sức mạnh tại biển Đông đang phát triển theo hướng bất lợi cho Trung cộng. Trong tương lai, khi Hải quân Việt Nam đưa tàu ngầm “KILO- 636” vào sử dụng, quyền kiểm soát dưới nước có thể sẽ nghiêng về phía Hải quân Việt Nam. Ngoài ra, Trung cộng phải tính đến nhân tố máy bay chiến đấu “Su-30MKV” của không quân Việt Nam có thể sẽ được trang bị hoả tiển siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km, trước khi vũ khi hiện đại của Mỹ sẽ trang bị cho VN cho quyền lợi Mỹ tại Vùng ÐNÁ
- Về năng lực phòng không, Trung cộng và Việt Nam đều được trang bị hoả tiển đất đối không hiện đại “S-300PMU1”. Lực lượng phòng không của Việt Nam có 2 tiểu đoàn, còn con số này của Trung Quốc là 20; Thế nhưng, lực lượng này (của Trung Quốc) bố trí trên đất liền, do vậy vai trò có thể phát huy trong chiến tranh trên biển và không phận trên biển khá hạn chế. Máy bay chiến đấu “Su-22-275/UBK” của không quân Việt Nam có thể sẽ áp dụng chiến thuật không kích thấp và có được sự yểm hộ hoả lực trong việc tấn công đảo, bãi. Vì thế, ngay cả khi Trung Quốc chiếm lĩnh được các đảo bãi Việt Nam đang kiểm soát hiện nay, bảo vệ lâu dài là vấn đề vô cùng khó khăn; Ngoài ra, Không quân Việt Nam áp dụng chiến thuật không kích tầm thấp (razed mode) sẽ tránh được sự theo dõi của các loại rada trên tàu mặt nước của Trung Quốc và trực tiếp tấn công các tàu mặt nước cỡ lớn của hải quân Trung Quốc. Những lý do cơ bản trên đả khiến tam trùng Nguyễn Chí Vịnh mạnh miệng với TQ là hảy quyên đi ý nghĩ VN là tôi tớ của TQ!
- Hải quân Việt Nam không có tàu mặt nước cỡ lớn, cho nên không ngại Trung Quốc áp dụng chiến thuật không kích tầm thấp. Hơn thế, như vậy còn khiến cho tàu ngầm hiện đại của Trung Quốc không thể phát huy sức mạnh, chỉ có thể tấn công tàu vận tải của hải quân Việt Nam; Nhưng loại tàu đổ bộ từ đất liền tiến ra đảo, bãi quần đảo Trường Sa của Việt Nam hiện nay, đa số là tàu vận tải cỡ nhỏ lớp từ 300 - 500 tấn trở xuống, hơn thế phần nhiều là được đóng bằng gỗ, cho nên điều động tàu ngầm hiện đại để tiêu diệt là không cần thiết
Tờ The Wall Street Journal nói các cuộc tập trận là dấu hiệu mới nhất về quan hệ nồng ấm hơn giữa hai nước cựu thù, trong nỗ lực kiềm chế thế lực đang tăng của Trung Quốc trong khu vực, nhưng lại là trong lộ trình thiết kế tĩ-mĩ do một nhóm học- giả dân sự kiệt xuất của George H W Bush (Ðại đế giấu mặt thuộc thế hệ Skull and Bones-II)
Các cuộc diễn tập này nỗi bật cố gắng của Washington nhằm tăng cường quan hệ quân sự với các nước trên khắp vùng Đông Nam Á, trong sách lưọc Roll-bach của Mỹ cũng là 10 năm sau cùng trù-dập TQ, vốn đang ngày càng quan tâm về những hành động được coi là hiếu chiến hơn của Trung Quốc trong khu vực này, và trong bối cảnh Bắc Kinh gia tăng khả năng quân sự trong mấy năm gần đây.
Tin của AP dẫn lời Đề đốc Tom Carney của Mỹ, phát biểu tại Đà Nẵng, nói rằng “Hoa Kỳ đã từng hiện diện tại Tây Thái Bình Dương và biển Nam Trung Hoa trong suốt 50, 60 mươi năm nay, từ Thế Chiến thứ Hai. Hoa Kỳ không có ý định ngưng các hoạt động đó”
Rồi đây chúng ta sẽ mục kích nhiều thay đỗi đột biến vô cùng ngoạn mục trong thời gian tới tại Việt Nam, nếu quả thật sự thay đổi đường lối đối ngoại theo hướng trên đây là rõ ràng, chân thật, minh bạch, công khai, thì ắt sẽ phản ánh đầy đủ trong mọi lời nói, mọi hành sử của các nhân vật lãnh đạo từ đối nội đến đối ngoại, và không thể không có những điều chỉnh cần thiết, nhằm loại trừ dần những hậu quả tệ hại của đường lối cũ, và đi vào thực hiện ngày càng rõ-rệt, phù hợp với sự thay đổi mới, mang lại nhiều hứa hẹn tốt đẹp cho đất nước và nhân dân VN. Và điều tối quan trọng bực nhứt là chúng ta hãy chờ đợi Hoa Kỳ cắt bõ lệnh buôn bán vũ-khi cho VN; Sự thuận lý sẽ đạp đỗ sự nghịch lý, một nước VNCH hùng mạnh sẽ hiện lên trên vùng đất ÐNA là điều chắc chắn cho quyền lợi Mỹ... chờ xem!
Trong tinh thần nuôi dưỡng ý chí quốc gia và hoài bão xây dựng một quốc gia Việt Nam dân chủ, tự do, độc lập, phú cường và không Cộng Sản, tôi viết lên đây để ghi lại những hình ảnh hiện thực của một giai đoạn lịch sử. Hi vọng những niềm đau của quá khứ được lật qua để tiến đến một giai đoạn khác hầu xây dựng một quốc gia Việt Nam Cộng Hoà giàu mạnh, vì trước sau gi VN cũng là mũi nhọn (spearhead) của NATO phương đông trong vùng Đông Nam Á. Đã đến lúc chúng ta nên mở rộng cánh cửa để nhập cảnh “tự do, dân chủ” vào trong nước và đón nhận những ý kiến từ quốc nội hầu tìm một mẫu số chung cho bài toán Quốc-Cộng về mặt nỗi nhưng mặt chìm là hoà-hợp âm điệu giữa đảng Việt-Tân và Mafia VN, nằm trong sách lược 100 năm Eurasia và 10 năm sau cùng 2010-2020 là thời điểm (decent interval) các nước Asean cùng Mỹ trù dập TQ qua 3 giai đoạn: kinh tế, chính trị, và quân-sự là biện pháp sau cùng)
Riêng trong nội bộ nước Việt chúng ta, bất cứ một tranh chấp nào trên chiến trường quân sự và chiến tuyến chính trị cuối cùng cũng phải được giải quyết bằng “đối thoại;” Đừng cực đoan cho rằng “đối thoại” là bang giao với người CSVN trong nước và những người tiếp xúc với các viên chức chính quyền VN hiện nay là thay đổi tầm nhìn và là Việt Gian làm lợi cho CSVN, cũng đừng tiêu cực và bi quan cho rằng sẽ vô vọng không đem lại kết quả nào. Là một người chỉ huy giỏi, tham mưu cao phải biết vận dụng khối óc và “đa hiệu” để “Tự Thắng, Chỉ Huy”, định hướng và linh động trong phương thức đấu tranh để đem lại chiến thắng cuối cùng theo thời cuộc, thời thế thế thời phải thế.
Đường lối đấu tranh đã 36 năm không còn thích hợp (vi chúng ta bị một huyền năng phĩnh gạc quá tinh vi) với trào lưu tiến hoá của nền tự do dân chủ toàn cầu. Không thử sao biết là thất bại đúng theo trường phái đóng cửa rút cầu; Do đó, đi tìm một phương thức khác để giải thể chủ nghĩa cộng sản không đơn giản như chuẩn bị cờ, biểu ngữ và hoan hô đả đảo. Chúng ta có thể biểu tình để biểu dương tinh thần quốc gia, ý chí chống cộng, nhưng không ai cấm đoán chúng ta trong cùng thời gian đi tìm một phướng cách để giải quyết làn ranh Quốc-Cộng bế tắc sau 36 năm, như Đông Âu, Nga Sô chế độ cộng sản cũng sẽ phải triệt tiêu trên toàn cầu như Karl Max đã khẳng định: “Trong thế giới vật chất, không có gì tự tạo và cũng không có gì tự diệt.” Tất cả phát minh và sáng tạo đều đến từ con người. Do đó, dù là vật thể hay tư tưởng nếu quyết tâm chúng ta sẽ thay đổi, biến ước mơ thành sự thật để đem lại kết quả khả thi, vì loài người có trí tuệ không như đàn Ong bầy Kiếng?
Báo Mỹ cho rằng chuyến đi của bà ngoại trưởng Mỹ sang Hà Nội tháng 7 -2010 giống như chuyến đi của Ngoại trưởng Kissinger sang Bắc Kinh cuối năm 1971 (nâng đỡ TQ lên hạng-2 siêu cường nhưng thời gian ngắn thôi nhé) mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ các nước, làm đảo lộn các mối liên minh. Điều khác nhau là hồi ấy Mỹ bắt tay với Bắc Kinh làm Nhật Bản và Đài Loan nổi giận và lo, còn nay Mỹ trở lại (Roll-back) châu Á, kết thân với Indonesia, Singapore, Malaysia, và Việt Nam làm cho Trung Quốc nổi giận, lồng lộn lên, dọa dẫm, nhưng cuối cùng vẫn buộc phải vào khuôn phép, vì hiểu rõ sức mình là rất có hạn, vi chưa thể đọ sức với Mỹ
Yêu sách độc chiếm biển Đông, sự huênh hoang về căn cứ tầu ngầm ở Tam Á-Hải Nam, dàn hàng trăm hoả tiển hướng ra Đài Loan… là những hành động khiêu khích ngang ngược, như con hổ con nhe nanh còn non, vuốt còn mỏng. TQ đã vướng vào cái bẫy Biễn Ðông để có lý do Mỹ không thương tiếc chia TQ ra nhiều tiểu quốc theo mưu đồ đã giãi cứu đức Ðạt Lai lama 1959. Và thĩnh thoảng tổng thống Mỹ lại chính thức tiếp Ðức Ðalai Lama làm cho TQ khá giựt mình cay đắng? Và điều quan trọng là Washington đã nhận ra trách nhiệm hàng đầu là bảo vệ an ninh thế giới cùng loài người tiến bộ, nó cũng nằm trong lăng kinh chiến lược gia Harriman để lại mà Mỹ muốn đích thân các nước Asian phải mời mọc Mỹ trở lại vùng TBD như một nhóm người đang đứng trên bải sa mạc cát nóng đang trông chờ cơn mưa rào nặng hột.
Bây giờ tam trùng Nguyễn Chí Vịnh đã lộ nguyên hình là người của Mỹ, nên hành pháp VN qua lảnh đạo cũa Nguyễn Tấn Dủng thể hiện thẳng thắn và mạnh mẽ một cách hiếm thấy với lời lẻ đanh thép tuyên- bố: ""chỗ nào liên quan hai nước thì đàm phán song phương, nhưng chỗ nào liên quan nhiều nước thì phải đàm phán đa phương"."Quần đảo Trường Sa và đường yêu sách chín đoạn liên quan tới nhiều nước, thì phải đàm phán đa phương." Ông Phùng Quang Thanh cũng đề cập tới lệnh cấm đánh bắt hàng năm mà Trung Quốc đưa ra, rằng lệnh này Trung Quốc tuyên bố áp dụng cho cả những vùng biển của Việt Nam thi không thể chấp nhận được. "Chúng tôi không đồng tình với việc này, và đã phản đối qua con đường ngoại giao. Các tuyên bố đưa ra cần thể theo luật pháp quốc tế." Thêm nửa, "Để xử lý, chúng ta cần ứng xử bằng luật pháp quốc tế, một cách láng giềng, hữu nghị và nhân đạo, không xâm phạm thân thể và vật chất của ngư dân." “Chúng tôi xây dựng quân đội mạnh để bảo vệ hòa bình, để ai đó có ý đồ xâm chiếm Việt Nam cần để ý tới yếu tố này”
Bình luận về các phát biểu của hai bộ trưởng Việt Nam và Philippines, giới quan sát nước ngoài cho rằng "các căng thẳng mới ở Biển Đông đã trào lên bàn hội nghị" Shangri-La. Một nhà ngoại giao Nam Hàn, đề nghị giấu tên, nói "Việt Nam đã tỏ thái độ không khoan nhượng".Nếu quả những gì cáo buộc là sự thực, nhất là việc Trung Quốc được nói đã xây cất tại khu bãi cạn của Philippines, thì đây là các vi phạm nghiêm trọng Tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên (DOC 2002) mà Asean đã ký với Trung Quốc. đó cũng là lý do tổng thống 43 kêu gọi gặp mặt tại Washington DC, 2 thủ lảnh VN và Phi đả hứa cam kết bảo đảm chủ quyền biển đảo của 2 nước.
"Nói cách khác, DOC đã thất bại không cứu vãn nổi hay đả được giải quyết êm đẹp?"
sau cuộc đàm phán tại Hawaii, trong đó đôi bên đã thảo luận về tình hình căng thẳng ở biển Nam Trung Hoa.
Một bài bình luận do Tân Hoa Xã đăng tải hôm chủ nhật nói rằng cuộc đàm phán là kết quả của việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chiến lược vào Á châu/Thái bình dương và ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc ngày càng gia tăng.
Bài viết nói rằng Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển. Sau cuộc họp hôm thứ Bảy với Phó Ngoại trưởng Trung Quốc Thôi Thiên Khải, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell tuyên bố đôi bên đã có những cuộc thảo luận 'thẳng thắn và rõ ràng' về vụ tranh chấp Biển Đông.
Ông Campbell cho biết Hoa Kỳ muốn các mối căng thẳng này được giảm bớt và Washington đang mưu tìm một cuộc đối thoại giữa tất cả các phe chính yếu trong những vụ tranh chấp; Có nghia nước nào có chủ quyền thì cũng phải cho thuê mướn,Trung Quốc là nước láng giềng với công nhân rẻ mạt thì được quyền thầu khai thác, nhưng Hoa Kỳ chỉ có lo việc mua bán sản-phẫm xăng dầu bằng Dollar Xanh là đúng nhứt vì yêu-cầu hoà binh và trật tự an toàn thế giới, nói toóm lai: VN làm chủ, TQ quản lý, Mỹ lảnh đạo
Bình luận về các phát biểu của hai bộ trưởng Việt Nam và Philippines, giới quan sát nước ngoài cho rằng "các căng thẳng mới ở Biển Đông đã trào lên bàn hội nghị" Shangri-La. Một nhà ngoại giao Nam Hàn, đề nghị giấu tên, nói "Việt Nam đã tỏ thái độ không khoan nhượng".Nếu quả những gì cáo buộc là sự thực, nhất là việc Trung Quốc được nói đã xây cất tại khu bãi cạn của Philippines, thì đây là các vi phạm nghiêm trọng Tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên (DOC 2002) mà Asean đã ký với Trung Quốc. đó cũng là lý do tổng thống 43 kêu gọi gặp mặt tại Washington DC, 2 thủ lảnh VN và Phi đả hứa cam kết bảo đảm chủ quyền biển đảo của 2 nước.
"Nói cách khác, DOC đã thất bại không cứu vãn nổi hay đả được giải quyết êm đẹp?"
sau cuộc đàm phán tại Hawaii, trong đó đôi bên đã thảo luận về tình hình căng thẳng ở biển Nam Trung Hoa.
Một bài bình luận do Tân Hoa Xã đăng tải hôm chủ nhật nói rằng cuộc đàm phán là kết quả của việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chiến lược vào Á châu/Thái bình dương và ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc ngày càng gia tăng.
Bài viết nói rằng Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển. Sau cuộc họp hôm thứ Bảy với Phó Ngoại trưởng Trung Quốc Thôi Thiên Khải, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell tuyên bố đôi bên đã có những cuộc thảo luận 'thẳng thắn và rõ ràng' về vụ tranh chấp Biển Đông.
Ông Campbell cho biết Hoa Kỳ muốn các mối căng thẳng này được giảm bớt và Washington đang mưu tìm một cuộc đối thoại giữa tất cả các phe chính yếu trong những vụ tranh chấp; Có nghia nước nào có chủ quyền thì cũng phải cho thuê mướn,Trung Quốc là nước láng giềng với công nhân rẻ mạt thì được quyền thầu khai thác, nhưng Hoa Kỳ chỉ có lo việc mua bán sản-phẫm xăng dầu bằng Dollar Xanh là đúng nhứt vì yêu-cầu hoà binh và trật tự an toàn thế giới, nói toóm lai: VN làm chủ, TQ quản lý, Mỹ lảnh đạo
Ấn Ðộ sẽ bảo vệ Việt Nam chống Trung Quốc
Tôi nghĩ rằng TQ đang trong trạng thái xuống nước mềm nhủn như bún sau khi 2 lần hù doạ đuổi Hoa Kỳ ra khỏi vùng biển TBD, nhưng nó cũng nằm trong lộ trình mà Mỹ đã có ước tính từ lâu sẽ có biến-cố bộc phát trong thế chiến lược toàn cầu Eurasian-1... và cũng đúng vào thời điễm mốc thời gian mà Tổng thống Obama (bất cứ tổng thống nào cũng phãi …) đã nói rõ trong suốt thời gian ông nhậm chức vừa qua là Hoa Kỳ có sự “kiên-định” giữ một vai trò lãnh đạo ở châu Á, biểu hiện Bà BTNG Clinton đi thăm ngay những nước Á Châu là chuyến công du đầu tiên sau khi Bà nhậm chức
Lần hù doạ thứ NHỨT, Vi Mỹ âm mưu khiêu khích tập trận tại ao nhà của TQ là vùng biển Hoàng Hải, gây nên phản ứng TQ chơi bắn đạn thật – Trung Quốc đã tiến hành tập trận bắn đạn thật tại khu vực Đông Hải, vì đây là ao nhà cũa họ trong sáu ngày liền (biết đâu sẽ có đặc lệnh hành quân tối cao của ÐCSTQ tấn kích bất thình lình tiêu diệt các sân bay-nỗi trên biễn … Mỹ phản ứng điều động tàu ngầm để đồng loạt phối hợp tấn công? Hiện diện chưa từng chứng kiến trong lịch sữ của loạt tàu ngầm Mỹ: Tin cho hay, trong một diển biến ít ai biết tới, ngay trước khi Trung Quốc loan báo tập trận tại Đông Hải (30/06-05/07) Mỹ đã ngầm ra lệnh điều ba tàu lặn tới các cảng ở châu Á-Thái Bình Dương. Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post) xuất bản tại Hong Kong nói hôm thứ Hai 28/06/2010, ba tàu ngầm thuộc loại lớn nhất trong Hạm đội 7 của Mỹ được điều động trong màn thị uy "chưa từng thấy kể từ cuối Chiến tranh lạnh" Đó là các tàu USS Michigan, được điều tới Pusan, Hàn Quốc; tàu USS Ohio tới Vịnh Subic của Philippines; và tàu USS Florida tới Diego Garcia trong Ấn Độ Dương. Việc điều động này được nhận xét là chỉ dấu cho thấy sự leo thang trong hoạt động dưới đáy biển ở Đông Á. Báo Hồng Kông cho hay ba tàu ngầm hạng Ohio này vừa được nâng cấp từ sử dụng hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân chuyển sang dùng các vũ khí tối tân bí mật nhứt hơn như thiết bị do thám hiện đại và số lượng lớn tên lửa Tomahawk chuyên tấn công các mục tiêu trên mặt đất. Tổng số tên lửa mà ba tàu này mang trên mình lên tới 462 chiếc Tomahawk. Một quan chức quốc phòng hoạt động lâu năm ở Á châu được trích lời nói đây là lượng hỏa lực vô cùng lớn. Quan chức giấu tên này nói: "Đây là dấu hiệu nữa cho thấy Hoa Kỳ đang kiên quyết duy trì vị thế thống lĩnh về quân sự ở châu Á. Làm động tác này lộ liễu như vậy, Mỹ muốn chuyển thông điệp cho Bắc Kinh và các nước khác, kể cả đồng minh lẫn không đồng minh là "Mỹ quyết tâm trở lại Thái Bình Dương bằng mọi giá, nếu TQ làm ẩu là trúng kế như Nhựt Bản bị Mỹ chận nguồn tiếp tế nhiên liệu nên Nhựt Bản buộc phải lâm chiến đễ Mỹ tiêu diệt mầm mống quân phiệt. Now your turn TQ! Dám không Mỹ trực tiếp thách thức! Cuộc đấu trí nầy TQ chịu thua hoàn toàn (nếu xẩy ẩy ra chiến tranh, tướng Vịnh sẽ cho lịnh máy bay tối tân chiến đấu “Su-30MKV” và “Su-27SK/UBK”. được trang bị hoả tiển siêu âm không đối hạm “BRAHMOS” (của Ấn Độ) và “YAKHONT” (của Nga) với tầm bắn đạt 300km. có cả tàu ngầm “KILO-636” được trang bị hoả tiển tốc độ cao “Molniya-12418” phá hủy 2 mục tiêu: đập Tam Hiệp và Căn Cứ tàu ngầm ở Hải Nam)
Liền năm sau tháng Sáu/2011 đến phiên VN bắn đạn thật, do Mỹ thúc đít? Vì vừa lúc TQ toan tính khai trương giàn khoan dầu-khí hiện đại nhất, có khả năng khoan tới độ sâu 3000 thước (theo sự ước tính 2030 TQ mới có khả năng: underestimated) vì có kế hoặch đưa giàn khoan nầy tới hoạt động ở biển Ðông hiện đang tranh chấp có trử lượng dầu khí lớn nhứt ÐNÁ. Ðiều nầy sẽ ảnh hưởng như thế nào về an ninh khu vực thời gian tới, mà Mỹ dứt khoát không muốn cho TQ nắm chặc vòi xăng. Không có Mỹ sau lưng sức mấy mà VN dám làm … cho nên ông Su-Hau, Giám đốc trung tâm nghiên cứu Châu Á/TBD của đại học ngoại giao TQ đả công khai nói với bao chí: “Ông ngạc nhiên những biện pháp mới vừa rồi của VN là một sự coi thường thoả thuận đả được nêu cụ thể trong tuyên bố về ứng xữ của các bên ở Biển Ðông. Câu trả lời là tại sao VN dám bắn đạn thật vào vùng mà giàn khoan tối tân của TQ đang muốn đóng cọc khai thác nơi đó?
Rồi đây, sau hội nghị Indonesia Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển; Ðây là lời tôi đoán TQ sẽ nói dã-lã để đở QUÊ, khỏỉ bị chia năm xẽ bẩy; Vì sau cuộc đàm phán tại Hawaii, trong đó đôi bên đã thảo luận về tình hình căng thẳng ở biển Nam Trung Hoa, một bài bình luận do Tân Hoa Xã đăng tải hôm chủ nhật nói rằng cuộc đàm phán là kết quả của việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chiến lược vào Á châu-Thái bình dương và ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc ngày càng gia tăng. Bài viết nói rằng Trung Quốc hoan nghênh vai trò được nâng cao của Hoa Kỳ trong khu vực nếu vai trò này có ích cho hòa bình và phát triển. Sau cuộc họp hôm thứ Bảy với Phó Ngoại trưởng Trung Quốc Thôi Thiên Khải, Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ Kurt Campbell tuyên bố đôi bên đã có những cuộc thảo luận 'thẳng thắn và rõ ràng' về vụ tranh chấp Biển Đông. Ông Campbell cho biết Hoa Kỳ muốn các mối căng thẳng này được giảm bớt và Washington đang mưu tìm một cuộc đối thoại giữa tất cả các phe chính yếu trong những vụ tranh chấp.
Ðể chuẩn bị cho đúng điểm mốc thời gian, Tổng thống thứ 44 của Hoa kỳ sẽ cương quyết tái xác định chính sách “tái can dự” của Hoa kỳ ở Á châu và đặc biệt ÐNÁ/TBD. Chính sách chiến lược Eurasian 10 năm sau cùng là mục đích chính “bảo vệ VN” trong giai đoạn trở lại (“roll back.”) có nghĩa là phải trù dập TQ. Nói tóm gọn thế chiến lược toàn cầu Eurasian là Hoa Kỳ muốn nắm chặc vòi xăng qua 3 giai đoạn (1) vùng từ Mông Cổ qua phia tây nam gồm 8 nước Cộng Hoà Liên Xô. Giai đoạn (2) từ đảo Ðiếu-Ngư đến Hoàng Sa, Trường Sa, và giai đoạn (3) từ Trung Ðông: Ðế quốc Hoa Kỳ muốn giựt nợ và nắm giữ tài nguyên dầu khí dưới thềm lục địa cho sự thao túng thị trường do My chủ đạo kể cả tạo nên sự suy thoái kinh tế hiện nay theo như chu kỳ phải có để ăn cướp tiền thiên hạ.
Ðể xác định sự kiên quyết về chinh sách Mỹ, Permanent Government một lần nửa phải đem chiếc đủa thần làm đảo lộn các nguyên lý cũng như chân lý cho nền dân chủ tối ưu của Hoa Kỳ bằng một tổng thống da màu lên ngôi: (1) vô danh tiểu tốt thắng nổi tiếng trong chính trường như Mc Cain, Hillary Clinton; (2) người nghèo thắng nhà giàu’ (3) Da Ðen thắng da trắng; (4) thiếu niên TNS thắng thâm niên TNS; (5) tiểu bang nho thắng tiểu bang lơn NewYork; (6) người chưa vào White House thắng người đã từng ở Nhà Trắng, và điều nổi bật nhứt là có hơn 30 triệu tài khoản để tranh cử trong khi Mc Cain và Hillary có dưới 10 triệu. Nhưng mục tiêu người ta ăn Ốc bỏ vỏ, tổng thống Da Ðen từ truyền thống la dân nô-lệ nên chỉ có hốt vỏ Ốc 4 năm rồi xuống dù rằng bắn hạ Bin Laden: HK phải chứng tỏ toàn dân đồng lòng sau lưng một TT Da Ðen có nghĩa Mỹ có dân chủ 1000 lần để nói đến sự quyết tâm của người dân Mỹ qua con mắt của TQ. Và Chưa bao giờ BTNG và BTQP hoà tấu một âm điệu nhịp nhàn trầm bỗng trong công viec như chính phủ Obama, vừa nhậm chức, chuyến công du đầu tiên của Bà Clinton nhắm vào Á Châu cho biết mục tiêu sống còn của Mỹ trong thế Roll-Back 2010-2020.
Robert Gate quyết định giáng trả TQ nếu xẩy ra chiến tranh đụng đến VN vào giữa năm 2011 khi VN theo lịnh Mỹ bắn đạn thật vì TQ âm mưu đưa giàn khoan tối tân vào 200 hải lý thuộc thềm lục địa VN, sau khi Bà Clinton và Robert Gate nói về quyền lợi không thể tách rời khỏi TBD. Thế thì nguy cơ cuộc chiến vào lúc nào? TQ sẽ bị Mỹ trù dập trong 10 năm từ 2010 đến 2020 bằng kinh tế, chính trị và sau cùng là quân sự. KQVN và Hải quânVN sẽ đãm nhận 2 mục tiêu là tiêu hủy Ðập Tam Hiệp gây nên sư đói khát cho nhân loại vì nguyên nhân đưa nước biển vào châu thổ Cửu long Giang, còn Hải quân phải tràn ngập cùng bộ binh trên căn cứ Quân sự tàu ngầm trên đảo Hải Nam nơi đe doạ an toàn cho VNvà TQ bị chia năm sẽ bẩy, nơi đảo Hải Nam nầy sẽ thuộc về VN như memorial-Iwojima
Vì Trung Quốc luôn cương quyết chủ trương đàm phán song phương trong tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông với các nước liên quan và đã nhiều lần cảnh báo Hoa Kỳ nên đứng ngoài tiến trình này. Mới đây, Trung Quốc đã nói trực tiếp với Washington rằng sự can thiệp của Mỹ ở Biển Đông có thể làm tình hình xấu thêm. Thứ trưởng Ngoại giao Thôi Thiên Khải nói: "Tôi cho là một số quốc gia đang đùa với lửa. Và tôi hy vọng Hoa Kỳ không bị chính ngọn lửa này thiêu cháy". Ngược lại, quan chức Hoa Kỳ nhiều lần tuyên bố Mỹ có "lợi ích quốc gia đối với tự do lưu thông hàng hải" trong khu vực.
Còn Thượng viện Mỹ khẳng định tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động của quân đội nước này nhằm "giúp tự do lưu thông trong hải phận và trên không phận quốc tế ở Biển Đông".Bản nghị quyết cũng "ủng hộ mạnh mẽ việc giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp lãnh thổ trên biển và kêu gọi các bên liên quan kiềm chế sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để khẳng định chủ quyền". Nghị quyết này do Thượng Nghị sỹ Jim Webb, chủ tịch tiểu ban châu Á-Thái Bình Dương của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, đề xướng.
Phát biểu sau đó, ông Webb ca ngợi bản nghị quyết là "bước phát triển quan trọng nhằm thúc đẩy giải pháp đa phương cho các tranh chấp lãnh thổ". Ông nói: "Ngày càng nhiều các quốc gia quanh Biển Đông đang bày tỏ quan ngại nghiêm trọng về việc gây hấn của Trung Quốc".
Ông Campbell còn nói thêm với các nhà báo sau cuộc họp kín rằng đoàn Mỹ đã nhấn mạnh rằng việc mở rộng phát triển quân sự của Trung Quốc gây quan ngại nhưng hy vọng rằng đối thoại và một sự tăng cường minh bạch sẽ giúp làm giảm các lo lắng này.
Hoa Kỳ và Việt Nam vừa ra thông cáo chung kêu gọi tự do lưu thông hàng hải và phản đối việc dùng vũ lực tại Biển Đông. Thông cáo chung này được đưa ra sau vòng Đối thoại về chính trị-an ninh-quốc phòng Việt- Mỹ lần thứ tư diễn ra hôm thứ Sáu 17/06 tại Washington D.C., trong đó các diễn biến mới nhất tại Biển Đông đã được hai bên thảo luận. Sau cuộc họp, hai bên thống nhất rằng "việc duy trì hòa bình, ổn định, an toàn và tự do lưu thông hàng hải tại Biển Đông là lợi ích chung của cộng đồng quốc tế".
Thông cáo chung cũng viết: "Tất cả các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông cần phải được giải quyết thông qua tiến trình hợp tác ngoại giao, không sử dụng vũ lực". Văn bản thông cáo đăng tải trên website của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho hay: "Hai bên ghi nhận rằng các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và hàng hải cần phải tuân thủ các nguyên tắc đã được luật pháp quốc tế công nhận, trong đó có Công ước LHQ về Luật Biển 1982".-"Hai nước tái khẳng định tầm quan trọng của Tuyên bố chung về cách hành xử của các bên ở Biển Đông ký kết giữa Asean và Trung Quốc năm 2002 và khuyến khích các bên đạt thỏa thuận về Bộ quy tắc ứng xử."
Trung Quốc chuẩn bị tập trận ba ngày, trong khi Việt Nam đã bắn đạn thật hôm thứ Hai 13/06. Bản thông cáo ra hôm 17/06 tại Washington D.C. có đoạn: "Mỹ nhấn mạnh rằng các vụ việc gây quan ngại trong những tháng gần đây không có lợi cho hòa bình và ổn định trong khu vực". Cuộc đối thoại chính trị-an ninh-quốc phòng Việt Mỹ lần thứ tư do Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh và Trợ lý Ngoại trưởng Hoa Kỳ phụ trách các Vấn đề Chính trị và Quân sự Andrew Shapiro chủ trì. “Tất cả các tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông cần phải được giải quyết thông qua tiến trình hợp tác ngoại giao, không sử dụng vũ lực”
Trung Quốc đã nhiều lần tỏ tức giận về việc "một bên thứ ba" tham gia vào tranh chấp Biển Đông, nhất là sau khi giới chức Hoa Kỳ, kể cả Ngoại trưởng Hillary Clinton, tuyên bố rằng tự do lưu thông ở Biển Đông là "quyền lợi quốc gia" của Mỹ. Thời gian gần đây, Việt Nam tỏ ra nỗ lực trong việc kêu gọi và tranh thủ dư luận nước ngoài, nhất là Hoa Kỳ, trong vấn đề Biển Đông. Thượng Nghị sỹ Jim Webb, trong một cuộc họp báo hôm thứ Hai tuần rồi, nói: "Tình hình chủ quyền tại Biển Đông thực ra lại giúp quan hệ giữa hai bên (Việt Nam và Hoa Kỳ) bằng cách nó khiến cả hai hiểu rõ điểm chung trong quyền lợi của mình". Ông Webb, người từng tham chiến ở Việt Nam, cũng kêu gọi chính phủ Mỹ cứng rắn hơn trong vấn đề Biển Đông.
Còn phia VN qua những thành tựu trong đối ngoại quốc phòng đã tăng cường xu hướng hòa bình, ổn định, hợp tác trong khu vực, hạn chế và từng bước đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và xung đột vũ trang. Đây là kết quả rất quan trọng nhằm đạt được mục tiêu của chiến lược quốc phòng là bảo vệ hòa bình và ổn định trong khu vực. Bên cạnh đó, nhờ tăng cường hợp tác mà sức mạnh quốc phòng Việt Nam được tăng cường, không chỉ thể hiện qua việc tăng cường sức mạnh quân sự mà là sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân. Đối ngoại quốc phòng đã góp phần nâng cao vị thế của quân đội và của đất nước, qua đó tăng cường thế trận quốc phòng bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam. Thành tựu quan trọng nhất là đối ngoại quốc phòng đã góp phần bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước thông qua kết hợp giữa quốc phòng và ngoại giao, thực hiện chiến lược tối ưu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc mà không cần đến chiến tranh.
Còn phia VN qua những thành tựu trong đối ngoại quốc phòng đã tăng cường xu hướng hòa bình, ổn định, hợp tác trong khu vực, hạn chế và từng bước đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và xung đột vũ trang. Đây là kết quả rất quan trọng nhằm đạt được mục tiêu của chiến lược quốc phòng là bảo vệ hòa bình và ổn định trong khu vực. Bên cạnh đó, nhờ tăng cường hợp tác mà sức mạnh quốc phòng Việt Nam được tăng cường, không chỉ thể hiện qua việc tăng cường sức mạnh quân sự mà là sức mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân. Đối ngoại quốc phòng đã góp phần nâng cao vị thế của quân đội và của đất nước, qua đó tăng cường thế trận quốc phòng bảo vệ Tổ quốc của Việt Nam. Thành tựu quan trọng nhất là đối ngoại quốc phòng đã góp phần bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước thông qua kết hợp giữa quốc phòng và ngoại giao, thực hiện chiến lược tối ưu để bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc mà không cần đến chiến tranh.
Trong tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, chúng ta cần có thái độ rõ ràng, minh bạch, đồng thời bình tĩnh xác định rõ hai mục đích sống còn phải bảo vệ bằng được. Trước hết là chủ quyền lãnh thổ và các lợi ích chính đáng của Việt Nam trên biển Đông – đó là tài sản vô giá do tổ tiên ta để lại hàng nghìn năm nay, làm sao để một nghìn năm sau con cháu không trách chúng ta tại thời điểm này đã không giữ được trọn vẹn chủ quyền lãnh thổ. Thứ hai là hòa bình, đó cũng là thứ không gì có thể đánh đổi được, Do đó, không thể nói bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mà bất chấp tất cả, coi nhẹ hòa bình; hoặc vì hòa bình mà đánh mất chủ quyền lãnh thổ. Nhưng trước hết muốn có hòa bình thì phải giữ được chủ quyền lãnh thổ và độc lập tự chủ của đất nước – như lời Bác Hồ đã nói: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do!”.
Vấn đề đặt ra là chúng ta giữ hòa bình bằng cách nào, nhất là khi xử lý các vấn đề tranh chấp trên biển Đông? Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta, kế sách bảo vệ Tổ quốc thứ nhất là đánh thắng, thứ hai là không đánh mà thắng. Chính sách quốc phòng của chúng ta hiện nay đang nhằm vào cái không đánh mà thắng. Trước hết cần kiên trì chủ trương xử lý các vấn đề trên biển Đông bằng các biện pháp quốc tế. Tăng cường đoàn kết hữu nghị với các nước láng giềng, đặc biệt là các nước đang có tranh chấp. Không thể bàn về lợi ích một cách bình đẳng, cùng có lợi nếu không có quan hệ hòa hiếu, hiểu biết lẫn nhau.
Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước hết chúng ta phải công khai, minh bạch chủ quyền, lợi ích chính đáng của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ những lợi ích đó. Bên cạnh dó cần tích cực xây dựng tiềm lực quốc phòng mạnh và thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc. Chúng ta không chủ trương sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực với các nước khác, nhưng chúng ta cũng không thể đàm phán với hai tay không mà phải khẳng định có đủ khả năng và đủ quyết tâm bảo vệ Tổ quốc khi bị xâm lược. Khi đó mới có thể ngồi vào bàn đàm phán một cách bình đẳng và tự tin.
Thời gian qua, việc Việt Nam nâng cấp, trang bị vũ khí liệu có khả năng tạo ra dư luận về cuộc chạy đua vũ trang mới đang tiềm ẩn trong khu vực không, thưa Thứ trưởng?
Việc hiện đại hóa quân đội nhằm đáp ứng các nhu cầu phòng thủ theo lộ trình phù hợp với nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam, thể hiện tinh thần hòa bình, tự vệ trong chính sách quốc phòng của nước ta. Thời gian qua, Việt Nam đã mua sắm một số vũ khí hiện đại như máy bay chiến đấu có tính năng ưu việt hệ thống tên lửa phòng không mạnh, các tàu tuần tiễu tàu ngầm hiện đại… nhưng Việt Nam không chạy đua vũ trang, chúng ta bảo vệ Tổ quốc bằng sức mạnh tổng hợp của đất nước. Chúng ta đã công khai, minh bạch chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ, trong đó khẳng định việc mua sắm vũ khí trang bị là một vấn đề hết sức bình thường, trên cơ sở khả năng kinh tế phát triển đến đâu, chúng ta mua sắm trang bị đến đó.
Tuy nhiên, đối với khu vực, chạy đua vũ trang thực sự là một nguy cơ cần đề phòng và ngăn chặn. Trong những năm gần đây, ngân sách quốc phòng của các nước trong khu vực đều tăng, có những nước tăng nhanh hơn bình thường, Việc mua sắm vũ khí, trang thiết bị quân sự phản ánh chiến lược quốc phòng quân sự của các nước. Khi chúng ta trang bị các loại vũ khí, thiết bị quân sự có tính chất phòng thủ, tự vệ là chính, phù hợp với tiềm lực kinh tế của mình thì không thể gọi là chạy đua vũ trang. Ngược lại, khi một nước mua sắm vũ khí, trang bị quân sự một cách bất thường, có tính năng tấn công tầm xa, vươn ra ngoài phạm vi địa lý thuộc chủ quyền lãnh thổ của mình, chắc chắn sẽ gây lo ngại từ các nước khác và có thể dẫn đến chạy đua vũ trang. Ở đây cũng cần nhấn mạnh là chỉ có một số ít các nước trên thế giới có khả năng và tham vọng để thực hiện những việc như vậy.
Việc các cường quốc cùng quan tâm và muốn can dự vào Châu Á – Thái Bình Dương, Đông Á, Đông Nam Á sẽ đặt các nước trong khu vực, đặc biệt là những nước nhỏ, trước những vấn đề gì trong việc giữ vững chủ quyền của mình?
Việc các nước lớn cùng quan tâm và muốn can dự vào khu vực, trước hết chứng tỏ được vị thế và giá trị địa chiến lược, địa chính trị, địa kinh tế, môi trường ổn định và tiềm năng phát triển lớn của khu vực, và cùng với nó vị thế, vai trò của từng nước trong khu vực cũng được nâng lên. Bên cạnh đó, các nước trong khu vực sẽ tranh thủ đươc sự hổ trợ về tiềm lực đầu tư, kinh nghiệm, tri thức từ các nước lớn trong điều kiện các bên cùng có lợi để một mặt đối phó với các thách thức truyền thống và phi truyền thống.
Việc các cường quốc cùng quan tâm và muốn can dự vào Châu Á – Thái Bình Dương tạo thuận lợi cho các nước đang phát triển trong khu vực bảo vệ độc lập và chủ quyền. Trước hết, sự tham gia của các cường quốc thể hiện xu thế chính của khu vực và thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác, trong điều kiện như vậy, các nước nhỏ có nhiều khả năng giữ vững độc lập và chủ quyền hơn. Mặt khác, với sự tham gia của nhiều cường quốc nhưng không nước nào chiếm ưu thế áp đảo nên vai trò, vị thế của các nước nhỏ tăng lên, tính bình đẳng trong quan hệ quốc tế được nâng cao, có tác dụng tích cực trong bảo vệ độc lập và chủ quyền. Việc các nước nhỏ tập hợp trong ASEAN có thế giữ vai trò chủ đạo trong các thể chế khu vực như ADMM+, ARF, EAS… là những ví dụ điển hình.
Tuy nhiên, xu thế này cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nước nhỏ, đang phát triển. Nếu các nước này không vững vàng thì dễ bị lôi về một phía; dễ mất độc lập, tự chủ. Mặt khác, sự can dự của các cường quốc đòi hỏi các nước nhỏ phải tỉnh táo trong quan hệ với các đối tác nhất là các cường quốc trên những vấn đề mà các bên có quyền lợi mâu thuẫn nhau.
Như vậy, việc các cường quốc can dự vào khu vực tạo ra cả cơ hội và thách thức để phát triển, bảo vệ chủ quyền của các nước nhỏ trong khu vực. Để nắm bắt các cơ hội và vượt qua thách thức, các nước nhỏ phải giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế, hơn thế nữa cần tăng cường hợp tác với nhau và với các cường quốc để bảo vệ các lợi ích chung theo nguyên tắc của luật pháp quốc tế.
Đối với Việt Nam, điều quan trọng nhất để có thể tận dụng các thuận lợi này là kiên định đường lối độc lập tự chủ trong quan hệ đối với từng nước, đồng thời tham gia giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong mọi mô hình hợp tác khu vực. Trong đó độc lập tự chủ là quan trọng nhất, Việt Nam không ngả về bên nào, không cùng với nước nào chống nước kia, không tham gia vào những “trò chơi quyền lực” của các nước lớn.
Vấn đề đặt ra là chúng ta giữ hòa bình bằng cách nào, nhất là khi xử lý các vấn đề tranh chấp trên biển Đông? Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông ta, kế sách bảo vệ Tổ quốc thứ nhất là đánh thắng, thứ hai là không đánh mà thắng. Chính sách quốc phòng của chúng ta hiện nay đang nhằm vào cái không đánh mà thắng. Trước hết cần kiên trì chủ trương xử lý các vấn đề trên biển Đông bằng các biện pháp quốc tế. Tăng cường đoàn kết hữu nghị với các nước láng giềng, đặc biệt là các nước đang có tranh chấp. Không thể bàn về lợi ích một cách bình đẳng, cùng có lợi nếu không có quan hệ hòa hiếu, hiểu biết lẫn nhau.
Để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trước hết chúng ta phải công khai, minh bạch chủ quyền, lợi ích chính đáng của Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ những lợi ích đó. Bên cạnh dó cần tích cực xây dựng tiềm lực quốc phòng mạnh và thế trận quốc phòng toàn dân vững chắc. Chúng ta không chủ trương sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực với các nước khác, nhưng chúng ta cũng không thể đàm phán với hai tay không mà phải khẳng định có đủ khả năng và đủ quyết tâm bảo vệ Tổ quốc khi bị xâm lược. Khi đó mới có thể ngồi vào bàn đàm phán một cách bình đẳng và tự tin.
Thời gian qua, việc Việt Nam nâng cấp, trang bị vũ khí liệu có khả năng tạo ra dư luận về cuộc chạy đua vũ trang mới đang tiềm ẩn trong khu vực không, thưa Thứ trưởng?
Việc hiện đại hóa quân đội nhằm đáp ứng các nhu cầu phòng thủ theo lộ trình phù hợp với nghệ thuật chiến tranh nhân dân Việt Nam, thể hiện tinh thần hòa bình, tự vệ trong chính sách quốc phòng của nước ta. Thời gian qua, Việt Nam đã mua sắm một số vũ khí hiện đại như máy bay chiến đấu có tính năng ưu việt hệ thống tên lửa phòng không mạnh, các tàu tuần tiễu tàu ngầm hiện đại… nhưng Việt Nam không chạy đua vũ trang, chúng ta bảo vệ Tổ quốc bằng sức mạnh tổng hợp của đất nước. Chúng ta đã công khai, minh bạch chính sách quốc phòng hòa bình, tự vệ, trong đó khẳng định việc mua sắm vũ khí trang bị là một vấn đề hết sức bình thường, trên cơ sở khả năng kinh tế phát triển đến đâu, chúng ta mua sắm trang bị đến đó.
Tuy nhiên, đối với khu vực, chạy đua vũ trang thực sự là một nguy cơ cần đề phòng và ngăn chặn. Trong những năm gần đây, ngân sách quốc phòng của các nước trong khu vực đều tăng, có những nước tăng nhanh hơn bình thường, Việc mua sắm vũ khí, trang thiết bị quân sự phản ánh chiến lược quốc phòng quân sự của các nước. Khi chúng ta trang bị các loại vũ khí, thiết bị quân sự có tính chất phòng thủ, tự vệ là chính, phù hợp với tiềm lực kinh tế của mình thì không thể gọi là chạy đua vũ trang. Ngược lại, khi một nước mua sắm vũ khí, trang bị quân sự một cách bất thường, có tính năng tấn công tầm xa, vươn ra ngoài phạm vi địa lý thuộc chủ quyền lãnh thổ của mình, chắc chắn sẽ gây lo ngại từ các nước khác và có thể dẫn đến chạy đua vũ trang. Ở đây cũng cần nhấn mạnh là chỉ có một số ít các nước trên thế giới có khả năng và tham vọng để thực hiện những việc như vậy.
Việc các cường quốc cùng quan tâm và muốn can dự vào Châu Á – Thái Bình Dương, Đông Á, Đông Nam Á sẽ đặt các nước trong khu vực, đặc biệt là những nước nhỏ, trước những vấn đề gì trong việc giữ vững chủ quyền của mình?
Việc các nước lớn cùng quan tâm và muốn can dự vào khu vực, trước hết chứng tỏ được vị thế và giá trị địa chiến lược, địa chính trị, địa kinh tế, môi trường ổn định và tiềm năng phát triển lớn của khu vực, và cùng với nó vị thế, vai trò của từng nước trong khu vực cũng được nâng lên. Bên cạnh đó, các nước trong khu vực sẽ tranh thủ đươc sự hổ trợ về tiềm lực đầu tư, kinh nghiệm, tri thức từ các nước lớn trong điều kiện các bên cùng có lợi để một mặt đối phó với các thách thức truyền thống và phi truyền thống.
Việc các cường quốc cùng quan tâm và muốn can dự vào Châu Á – Thái Bình Dương tạo thuận lợi cho các nước đang phát triển trong khu vực bảo vệ độc lập và chủ quyền. Trước hết, sự tham gia của các cường quốc thể hiện xu thế chính của khu vực và thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác, trong điều kiện như vậy, các nước nhỏ có nhiều khả năng giữ vững độc lập và chủ quyền hơn. Mặt khác, với sự tham gia của nhiều cường quốc nhưng không nước nào chiếm ưu thế áp đảo nên vai trò, vị thế của các nước nhỏ tăng lên, tính bình đẳng trong quan hệ quốc tế được nâng cao, có tác dụng tích cực trong bảo vệ độc lập và chủ quyền. Việc các nước nhỏ tập hợp trong ASEAN có thế giữ vai trò chủ đạo trong các thể chế khu vực như ADMM+, ARF, EAS… là những ví dụ điển hình.
Tuy nhiên, xu thế này cũng đặt ra nhiều thách thức cho các nước nhỏ, đang phát triển. Nếu các nước này không vững vàng thì dễ bị lôi về một phía; dễ mất độc lập, tự chủ. Mặt khác, sự can dự của các cường quốc đòi hỏi các nước nhỏ phải tỉnh táo trong quan hệ với các đối tác nhất là các cường quốc trên những vấn đề mà các bên có quyền lợi mâu thuẫn nhau.
Như vậy, việc các cường quốc can dự vào khu vực tạo ra cả cơ hội và thách thức để phát triển, bảo vệ chủ quyền của các nước nhỏ trong khu vực. Để nắm bắt các cơ hội và vượt qua thách thức, các nước nhỏ phải giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế, hơn thế nữa cần tăng cường hợp tác với nhau và với các cường quốc để bảo vệ các lợi ích chung theo nguyên tắc của luật pháp quốc tế.
Đối với Việt Nam, điều quan trọng nhất để có thể tận dụng các thuận lợi này là kiên định đường lối độc lập tự chủ trong quan hệ đối với từng nước, đồng thời tham gia giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong mọi mô hình hợp tác khu vực. Trong đó độc lập tự chủ là quan trọng nhất, Việt Nam không ngả về bên nào, không cùng với nước nào chống nước kia, không tham gia vào những “trò chơi quyền lực” của các nước lớn.
KQ TRUONG VAN VINH
No comments:
Post a Comment
Note: Only a member of this blog may post a comment.