1972
Kissinger & Nixon có hứa với Mao Trạch Đông: "Cái gì của Caesar
phải trả về cho Caesar" nên TCB mới nói với TT Obama, HS + TS là thuộc
quyền sở hửu cổ đại của TQ. Cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger được mời
đến Bắc Kinh vào giữa tháng 11 này để cho Trung Nam Hải lời khuyên vẽ
đường cho Hưu chạy, khi ông đã 95 tuổi.
Nhà ngoại giao "huyền
thoại" này là nhân vật chủ chốt trong tiến trình bình thường hóa quan hệ
Mỹ - Trung, thực hiện chuyến công du bí mật đến Trung Quốc năm 1971 để
dọn đường cho Tổng thống Richard Nixon đến thăm vào năm sau.
Cựu
Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger hôm 8/11/2018 tại Đại lễ đường Nhân dân
ở Bắc Kinh. - Ông Tập muốn giải quyết các vấn đề với Mỹ thông qua đối
thoại, nhưng với điều kiện Washington phải tôn trọng con đường phát
triển và lợi ích của Trung Quốc; Nhưng ngặt nổi Trump chĩ là sĩ quan
trực thứ 45 phải thi hành theo SOP / CheckList của secrets of the Tomb
mệnh lệnh tư Ngôi Mổ Huyền Bí.
Báo
Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) dẫn lời nhà lãnh đạo Trung Quốc: "Đôi
khi vẫn có những tiếng nói tiêu cực từ nội bộ Mỹ nhằm vào Trung Quốc,
điều này rất đáng quan ngại. Trung Quốc cam kết hợp tác với Mỹ để tránh
xung đột, tôn trọng lẫn nhau để hai bên cùng có lợi.
Người viết đã có nhiều bài viết trước nhờ căn cứ trên lộ trình Eurasia-1 mà viết trước sau 2 thế chiến giải quyết tại chiến trường, giờ giải quyết bằng THƯƠNG TRƯỜNG vui hơn. Thế nên căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, có xu hướng leo thang gần đây khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và cáo buộc Bắc Kinh có các động thái chiếm công nghệ của Mỹ.
Người viết đã có nhiều bài viết trước nhờ căn cứ trên lộ trình Eurasia-1 mà viết trước sau 2 thế chiến giải quyết tại chiến trường, giờ giải quyết bằng THƯƠNG TRƯỜNG vui hơn. Thế nên căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc, đặc biệt trong lĩnh vực thương mại, có xu hướng leo thang gần đây khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục áp thuế lên hàng nhập khẩu từ Trung Quốc và cáo buộc Bắc Kinh có các động thái chiếm công nghệ của Mỹ.
Việc
hai chiến hạm Mỹ đi qua khu vực nhạy cảm với Trung Quốc khiến hai bên
có nguy cơ leo thang căng thẳng sau một loạt mâu thuẫn là khiêu khích,
cũng như nhắc lại Hạm đội 7 đã vào eo biển Đài Loan để ngăn ngừa Mao sẳn
trớn làm ẩu chiếm luôn ĐL. Ðã đến lúc Chú Sam phải ra mặt là tay giang
hồ tứ chiến để giựt nợ gián tiếp qua THƯƠNG TRƯỜNG. Ai đặt tên South
China Sea chú Sam không "ke", Biển là của Bà Trời cho là của chung chớ
không phải là ao nhà của TQ. Luật giang hồ mạnh được yếu thua nên 9 nút
hay 3 tây gì cũng không bằng 3 chú Sam với 3 khẩu rouleau Cowboy Texas
quay tích trên ngón tay.
Lịch-sử
loài người đã biểu diễn cho Hoa-Kỳ cũng như chúng ta thấy rõ những lực
lượng khuynh đảo của thế-giới thường chỉ xuất phát tại hai lục địa lớn
nầy, cho nên tại sao Harriman/Kennan phải thiết kế sách lược "Âu-Á-Sự-1"
(1920-2020) là mục tiêu chiến lược toàn cầu.
Do đó Hoa-kỳ phải tìm mọi biện pháp để cách nào không cho một lực-lượng quân sự khuynh đảo nào xuất hiện tại đây. Ðó là lý do Hoa Kỳ phải triệt tiêu ngôi vị khống-chế của TQ tại Biển Ðông, vì không thể có 2 mặt trời đều mọc cùng một lúc tại Biển Ðông! Vả lại nơi đây là nguồn lợi cốt lỏi đem lại hàng năm 5000 ti dollar chưa kẻ giếng dầu-khí bỏ xa Kuwait mà dân nước nầy có đời sống dễ thở ... tại sao VN lại không, Hoa Kỳ sẽ thế thiên hành đạo chờ Logo sẽ xuất hiện 2023. (ghi dấu người lính chiến Mỹ rút khỏi VN sau 50 năm (1973-2023)
Do đó Hoa-kỳ phải tìm mọi biện pháp để cách nào không cho một lực-lượng quân sự khuynh đảo nào xuất hiện tại đây. Ðó là lý do Hoa Kỳ phải triệt tiêu ngôi vị khống-chế của TQ tại Biển Ðông, vì không thể có 2 mặt trời đều mọc cùng một lúc tại Biển Ðông! Vả lại nơi đây là nguồn lợi cốt lỏi đem lại hàng năm 5000 ti dollar chưa kẻ giếng dầu-khí bỏ xa Kuwait mà dân nước nầy có đời sống dễ thở ... tại sao VN lại không, Hoa Kỳ sẽ thế thiên hành đạo chờ Logo sẽ xuất hiện 2023. (ghi dấu người lính chiến Mỹ rút khỏi VN sau 50 năm (1973-2023)
Muốn
được như vậy, Hoa-kỳ cần cấp bách làm sao tạo được thế quân bình
tương-quan lực lượng bền vững thông qua giữa hai bán cầu, lục địa Âu-Á
và Tây Bán-Cầu mà còn tương-quan giữa các nước lớn nhỏ với nhau, qua học
thuyết “Quân bình Lực-lượng”. Điều nầy vay mượn từ chiến lược gia người
Đức Otto Von Bismark (1815-1898) được chiến lược gia W.A. Harriman áp
dụng từ sau Đệ II thế chiến tại Âu-Châu và Đông-Á bằng sách lược
“Eurasian Great Game”đã đưa đến kết quả là hai vùng nầy được hưởng dưới
cái dù che của Hoa-kỳ lâu dài để phát triển trong hòa bình và thịnh
vượng nhưng khốn nạn thay trong đó không có Việt-Nam, như chúng ta đã
nhận thấy tình trạng đau thương trong quá khứ, (Vì ở Ðức Mỹ để lại
300.000 quân và Triều Tiên 50.000 quân, còn Việt Nam rút về hết quân để
dựng lên một chế độ toàn trị siêu Mafia trong 50 năm (không phải là Cộng
Sản theo định nghĩa về bản chất) đễ đi ăn cướp tài sản của dân
recycling thành ngàn tỹ dollar mà thuê mướn 60% hải lực Mỹ có mặt ở BĐ.
Tháng 7/2010 điểm mốc bà Hillary đặt chân vào Hà Nội, đánh dấu ngày tàn của chế độ ăn cướp Mafia. Mỹ đã chuẩn bị tịch thâu tài sản bọn ăn cướp nầy như Macos, Trần Thủy Biền, Nguyễn Tấn Dũng ….và lần nầy càn quét toàn bộ đảng cướp Đô + Đất không trừ một ai vi phai đổi khẩu vị không chơi cá nhân mà chơi tập thẻ vui hơn trong khi lừa họ vào trong không gian chữi bới xéo hàm vì bởi cộng sản # quốc gia.
Tháng 7/2010 điểm mốc bà Hillary đặt chân vào Hà Nội, đánh dấu ngày tàn của chế độ ăn cướp Mafia. Mỹ đã chuẩn bị tịch thâu tài sản bọn ăn cướp nầy như Macos, Trần Thủy Biền, Nguyễn Tấn Dũng ….và lần nầy càn quét toàn bộ đảng cướp Đô + Đất không trừ một ai vi phai đổi khẩu vị không chơi cá nhân mà chơi tập thẻ vui hơn trong khi lừa họ vào trong không gian chữi bới xéo hàm vì bởi cộng sản # quốc gia.
Điều
quan trọng là Hoa-kỳ phải tự kềm hãm tham vọng của bất cứ một
Cường-quốc bá chủ nào, như đã vấp ngã tại các nước ở Tây Bán-Cầu trong
hội nghị kinh tế vừa qua mà Vị T.Thống Venezuela đã cùng các nước chống
đối quyết liệt. Vì vấn đề quân bình lực lượng tại vùng Đông-Á đòi hỏi
một sự chia sẻ trách nhiệm giữa Hoa-kỳ, Trung-Quốc và cả Nhật-Bản nữa;
Hoa-Kỳ phải chứng minh cho Trung-Quốc thấy là cho dù có thể nhanh chóng
trở thành một Cường-quốc khu vực với đà phát triển hiện nay, Trung-Quốc
cũng không thể một sớm một chiều trở thành một đại cường cũng như Hoa-kỳ
đã phải trải qua bao chông gai mới trở nên siêu cường. Và cho
Trung-Quốc biết đà phát triển kinh tế không thể nào liên tục mãi; Ngoài
ra chi phí quốc phòng gia tăng ngân sách một cách quá bình thường như
vậy, thường sẽ kéo theo cuộc chạy đua vũ trang, vừa nguy hiểm vừa có hại
cho sức phát triển đang lên.
TRUMP SẼ ĐIỀU CHỈNH "ĐƯỜNG LỐI HÀNH ĐỘNG" CỦA SKULL & BONES 322.
Trước hết, Hoa-kỳ có thể cùng với Nhật-Bản, Ấn-Độ và các nước khác tay trong tay vận dụng một chính sách đối ngoại thích hợp để giúp Trung-Quốc hội nhập vào cộng đồng thế-giới xứng đáng vai trò một Cường-quốc như ai. Vì rằng Trung-Quốc và Hoa-kỳ đều có nhu cầu, trách nhiệm tránh đụng độ lẫn nhau; Vì tương lai của thế kỷ 21 phụ thuộc vào câu hỏi liệu Hoa-kỳ và Trung-Quốc có thành công trong việc nương nhau để cùng tồn tại hay không! Hoa-kỳ cũng cần giải thích cho Trung-Quốc biết rằng: Đài-Loan không phải là vấn đề hoàn toàn có tính cách nội bộ của Hoa-lục. Xử dụng võ lực để thống nhất Đài-Loan sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nguy hại và một trong những sự nguy hiểm đó là sự rút ra của các nhà đầu tư Quốc-tế khỏi lục địa Trung-Hoa là một sự thiệt thòi đáng kể, vì Trung quốc ngoan-cố ương ngạnh nên Hoa kỳ dần dần rút đầu tư ra khỏi nước để chuyển qua chỗ con Ó Con đang lớn mạnh là Việt Nam như đóa hoa đang nở nhụy. Viet Nam đang là một nền kinh tế có mức độ tăng trưởng khá cao trong vùng thời gian qua thể hiện bằng Logo thứ 3. Trong bối cảnh hậu khủng hoảng kinh tế trên thế giới, song liệu Việt Nam cần tới Mỹ hơn hay là cường quốc kinh tế hàng đầu này phải cần tới Việt Nam hơn tại Đông Nam Á? Sau khi cho rằng Tổng thống Mỹ đã ít nhiều tỏ ra 'mềm mỏng' trước các cường quốc như Nga và Trung Quốc, đặc biệt trên địa hạt dân chủ và nhân quyền, phó chủ biên quốc tế của tờ New York Magazine nhận định, chính sách này không nhất quán ở nơi khác, đặc biệt với Việt Nam. "Việt Nam vẫn là một nước nhỏ và yếu, dù đây là một đối tác mới của Mỹ cả về kinh tế và chiến lược; Với thu nhập quốc nội tăng chừng 7% vào quý trước, vốn làm cho nước này trở thành một trong các nền kinh tế nóng nhất ở châu Á, theo lộ trình cũa Mỹ..." Và nếu Hà Nội từ chối, và đây là lý do thứ ba cần chú ý, thì Washington có rất nhiều các đối tác tiềm năng khác đang thỉnh cầu xin ở khu vực này của thế giới. Dĩ nhiên VN bỏ mất cơ hội bằng vàng "Nhưng mặc dù cách cải cách kinh tế của Hà Nội, Việt Nam vẫn còn là một thể chế khá độc tài, thậm chí tổ chức Human Right Watch còn gọi đây là một trong những quốc gia có sự đàn áp sâu sắc nhất ở châu Á." Sau khi ghi nhận tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã tạo cho các nhà sản xuất Mỹ cơ hội hưởng giá nhân lực lao động thấp trong so sánh với mức giá lao động của Trung Quốc đang nhanh chóng tăng giá, tác giả bài báo trên The Atlantic nhận xét: "Nhưng đối phó với Việt Nam thì dễ hơn. Mỹ có đủ sức để ép CON TIN VN mạnh hơn trên các giá trị cơ bản của tự do chẳng hạn, bằng cách hướng cho các hợp tác làm cho Việt Nam phải nhẹ tay hơn, vì lý do đơn giản là Việt Nam cần Mỹ hơn là Washington cần Hà Nội rất nhiều."
Trước hết, Hoa-kỳ có thể cùng với Nhật-Bản, Ấn-Độ và các nước khác tay trong tay vận dụng một chính sách đối ngoại thích hợp để giúp Trung-Quốc hội nhập vào cộng đồng thế-giới xứng đáng vai trò một Cường-quốc như ai. Vì rằng Trung-Quốc và Hoa-kỳ đều có nhu cầu, trách nhiệm tránh đụng độ lẫn nhau; Vì tương lai của thế kỷ 21 phụ thuộc vào câu hỏi liệu Hoa-kỳ và Trung-Quốc có thành công trong việc nương nhau để cùng tồn tại hay không! Hoa-kỳ cũng cần giải thích cho Trung-Quốc biết rằng: Đài-Loan không phải là vấn đề hoàn toàn có tính cách nội bộ của Hoa-lục. Xử dụng võ lực để thống nhất Đài-Loan sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nguy hại và một trong những sự nguy hiểm đó là sự rút ra của các nhà đầu tư Quốc-tế khỏi lục địa Trung-Hoa là một sự thiệt thòi đáng kể, vì Trung quốc ngoan-cố ương ngạnh nên Hoa kỳ dần dần rút đầu tư ra khỏi nước để chuyển qua chỗ con Ó Con đang lớn mạnh là Việt Nam như đóa hoa đang nở nhụy. Viet Nam đang là một nền kinh tế có mức độ tăng trưởng khá cao trong vùng thời gian qua thể hiện bằng Logo thứ 3. Trong bối cảnh hậu khủng hoảng kinh tế trên thế giới, song liệu Việt Nam cần tới Mỹ hơn hay là cường quốc kinh tế hàng đầu này phải cần tới Việt Nam hơn tại Đông Nam Á? Sau khi cho rằng Tổng thống Mỹ đã ít nhiều tỏ ra 'mềm mỏng' trước các cường quốc như Nga và Trung Quốc, đặc biệt trên địa hạt dân chủ và nhân quyền, phó chủ biên quốc tế của tờ New York Magazine nhận định, chính sách này không nhất quán ở nơi khác, đặc biệt với Việt Nam. "Việt Nam vẫn là một nước nhỏ và yếu, dù đây là một đối tác mới của Mỹ cả về kinh tế và chiến lược; Với thu nhập quốc nội tăng chừng 7% vào quý trước, vốn làm cho nước này trở thành một trong các nền kinh tế nóng nhất ở châu Á, theo lộ trình cũa Mỹ..." Và nếu Hà Nội từ chối, và đây là lý do thứ ba cần chú ý, thì Washington có rất nhiều các đối tác tiềm năng khác đang thỉnh cầu xin ở khu vực này của thế giới. Dĩ nhiên VN bỏ mất cơ hội bằng vàng "Nhưng mặc dù cách cải cách kinh tế của Hà Nội, Việt Nam vẫn còn là một thể chế khá độc tài, thậm chí tổ chức Human Right Watch còn gọi đây là một trong những quốc gia có sự đàn áp sâu sắc nhất ở châu Á." Sau khi ghi nhận tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian gần đây đã tạo cho các nhà sản xuất Mỹ cơ hội hưởng giá nhân lực lao động thấp trong so sánh với mức giá lao động của Trung Quốc đang nhanh chóng tăng giá, tác giả bài báo trên The Atlantic nhận xét: "Nhưng đối phó với Việt Nam thì dễ hơn. Mỹ có đủ sức để ép CON TIN VN mạnh hơn trên các giá trị cơ bản của tự do chẳng hạn, bằng cách hướng cho các hợp tác làm cho Việt Nam phải nhẹ tay hơn, vì lý do đơn giản là Việt Nam cần Mỹ hơn là Washington cần Hà Nội rất nhiều."
Điều
kiện làm bạn: Cựu tổng thống Mỹ, Bill Clinton, tới thăm Việt Nam. Chúng
ta có thể lý giải trước hết rằng trong khi kinh tế Việt Nam đang "nóng
và tăng trưởng" thì nền độ lớn của nền kinh tế "vẫn còn nhỏ nhoi" với
quy mô còn thấp hơn một nửa so với Thái Lan. Lý do tiếp theo là do Việt
Nam "là quốc gia đặc biệt bị đe dọa bởi hành vi ngày một hiếu chiến của
Trung Quốc, nhất là với các tuyên bố đòi mà VN đã lỡ phóng lao phải chủ
quyền với lãnh hải tranh chấp ở Biển Đông theo lao."
"Điều
này có nghĩa là Việt Nam đang rất muốn có bạn bè mới tại thời điểm hiện
nay và có thể chịu 'ngậm đắng nuốt cay' chấp nhận một số điều kiện của
TQ nếu như không có cơ hội nào khác," như cái mưu đồ của Mỹ đã có trước
trong lộ trình hậu chiến về phần mềm. Làm bạn với Hoa Kỳ có nghĩa là ĐCS
phải tuân theo một số quy tắc cơ bản. Mà đầu tiên là quý vị trong ĐCS
phải chấm dứt bắt nạt công dân của mình "Và nếu Hà Nội từ chối, và đây
là lý do thứ ba cần chú ý, thì Washington có rất nhiều các đối tác tiềm
năng khác ở khu vực này nhu Thai Lan Indonesia … chẳng hạn."
Chúng
ta nhận định chính quyền của Tổng thống Obama quan tâm tới việc gây
dựng các liên minh trong khu vực châu Á vào thời điểm hiện nay là để
"cân bằng trước một Bắc Kinh ngày một gia tăng sức nặng của nó trên
trường quốc tế."
Và chúng ta cũng cho rằng với toàn bộ những lý do trên, cưu Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton hoàn toàn có đủ tự tin để chuyển một thông điệp như sau tới Hà Nội, trong thời điểm hiện nay:
"Quý vị muốn có bạn phải không? Rất tuyệt vời, Chúng tôi rất vui nhận quý vị làm bạn; Thế nhưng làm bạn với Hoa Kỳ có nghĩa là quý vị phải tuân theo một số quy tắc cơ bản mà đầu tiên là quý vị phải chấm dứt bắt nạt các công dân của mình."
Và chúng ta cũng cho rằng với toàn bộ những lý do trên, cưu Ngoại trưởng Mỹ, bà Hillary Clinton hoàn toàn có đủ tự tin để chuyển một thông điệp như sau tới Hà Nội, trong thời điểm hiện nay:
"Quý vị muốn có bạn phải không? Rất tuyệt vời, Chúng tôi rất vui nhận quý vị làm bạn; Thế nhưng làm bạn với Hoa Kỳ có nghĩa là quý vị phải tuân theo một số quy tắc cơ bản mà đầu tiên là quý vị phải chấm dứt bắt nạt các công dân của mình."
Bằng
như, một sự gia tăng ảnh hưởng chính trị của Trung-Quốc trong vùng sẽ
không hại gì cho sách lược đối ngoại của Hoa-kỳ; Cụ thể như việc
Trung-Quốc yểm trợ Pakistan là một việc tốt vì làm như vậy sẽ loại bỏ
những tham vọng của Ấn-Độ nhầm thu phục nước nầy. Sự lớn mạnh của
Trung-Quốc thật ra rất cần thiết cho quyền lợi của Hoa-kỳ và thế giới vì
cả hai nước có khá nhiều chương trình để cần tới nhau, tôi nghĩ Hoa-kỳ
nên xây dựng Trung-Quốc thành một đồng minh chiến lược giống hệt như vai
trò của các nước Tây-Âu trong thời kỳ cuộc chiến tranh lạnh.
Nhìn
về Nhật-Bản, từ lâu Hoa-kỳ đã để cho họ hiểu rằng: một nước Nhật-Bản
dân chủ và thịnh vượng luôn luôn là một đồng minh cần thiết của Hoa-kỳ
trong việc chia xẻ trách nhiệm quản lý những công việc chung của
thế-giới. Đứng trên một góc nhìn thực tế, chúng ta nên chủ trương rằng:
“trong bối cảnh Thế-giới ngày nay, nếu có những trung tâm sức mạnh khác
cùng tồn tại, thì một số vấn đề nan giải của Thế-giới sẽ dễ được giải
quyết hơn như sư lan tràn vũ khí nguyên tử, siêu kỹ thuật, từng người ôm
bom tự sát, từng Toán ôm mìn tự sát, rồi có ngày nguyên một nước tự
nguyện tự sát, rồi vấn đề chống khủng-bố, nhân mãn, thiếu thức ăn, bệnh
truyền nhiễm ghê gớm hủy diệt loài người, nạn ma túy và theo dỏi, kiểm
soát sự nóng dần cũa bầu khí quyển và môi trường sống… Thử hỏi biết bao
vấn đề đặt ra cho nhân loại, cho nên Trung-Quốc không dại gì mà gây
chiến với Hoa-kỳ vào lúc nầy. Còn nghĩ về chuyện tương lai thì
Trung-Quốc cũng không nên quên rằng nhân loại đã bỏ lại phía sau sự chém
giết tràn ngập xác người của thời Trung-Cổ và đang cố tìm cách sống
chung hòa bình để phát triển tự tồn. Lịch-sử của nhân loại đang sang
trang.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của hợp tác tích cực để phát triển chứ không còn là thời kỳ của các ý thức hệ đối đầu ngu-xuẩn vô nghĩa lý; qua đó, viễn ảnh của chiến tranh trên điểm nóng Thái-Bình-Dương như Mao Trạch Ðông đã tiên đoán chỉ có thể coi như một huyền thoại không thể có vì quá xa rời thực tế… theo như tôi nghĩ?
Thế kỷ 21 là thế kỷ của hợp tác tích cực để phát triển chứ không còn là thời kỳ của các ý thức hệ đối đầu ngu-xuẩn vô nghĩa lý; qua đó, viễn ảnh của chiến tranh trên điểm nóng Thái-Bình-Dương như Mao Trạch Ðông đã tiên đoán chỉ có thể coi như một huyền thoại không thể có vì quá xa rời thực tế… theo như tôi nghĩ?
Vậy
nên vấn đề cần đặt ra không phải là lo Trung-Quốc lớn mạnh mà nên hỏi
Trung-Quốc sẽ dùng sức mạnh của mình như thế nào…? Kết luận, đều cốt lõi
là chính sách đối ngoại nào làm cho sức mạnh của Trung-Quốc biến thành
một sức mạnh phục vụ hoà bình thế-giới là một chính sách đối ngoại tuyệt
hảo của chính khách Hoa-kỳ, nhưng chắc chắn không phải là chính khách
George H.W.Bush, và Dick Cheney; vì còn sống mà đã có tham vọng đặt tên
HKMH George H W Bush, George Bush International Airport, trong khi phi
trường National Airport đỏi ra thành Reagan Airport sau khi ông mất. Vì
các ông nầy chỉ biết đến quyền lợi cá biệt Phe-nhóm về dầu hỏa và buôn
súng, không nghĩ gì đến quyền lợi chung của Tập đoàn Tư Bản Lớn cũng như
Nhỏ; thế nên đã xảy ra vụ tai-tiếng Burlington, về tiết lộ danh tính
điệp-viên Valerie Plame, do cựu phát ngôn viên chính phủ, Ông
Ari-Fleischer khai trước toà rằng chính ông chánh văn phòng Libby cũa
ông cuu Phó TT Cheney tiết lộ tên tuổi điệp viên nầy cho ông ngày 7
tháng 7, 2.003. Coi như sự nghiệp chính trị của Nhóm Skull and Bones nầy
sẽ bị nhiều rối rắm sau nầy và vĩnh viễn lùi vào bóng tối; Và dữ kiện
trên như một bằng chứng ngày tàn của Skull and Bones! Thế nên nhân vật
Jeb Bush quá mạnh mà phải nhường cho Donald Trump cùng Hillary phải rớt
đài..
Tôi mãnh liệt
tin tưởng rằng: “Nước Mỹ sẽ xuất hiện những nhân tài kiệt xuất phát minh
ra những tài nguyên bất tận thay thế xăng dầu bằng nguồn Nước, sức Gió
thiên nhiên, Mặt trời ánh sáng của Thượng đế và Khí methanol!” Rồi đây
các nước tồn trữ vũ khí nguyên tử là cái gai khó ưa của nhân loại, phải
bảo vệ môi trường là chính THIÊN TAI là mối thảm hại kinh khủng hơn
"nhân tai" ... nên nhớ !?!?!?
Trung
Quốc đã chính thức lên tiếng phản đối kế hoạch tập trận
chung Hàn Mỹ Việt vừa qua. Người phát ngôn cho Bộ Ngoại giao Trung
Quốc, ông Tần Cương, nói "các bên cần bình tĩnh, kiềm chế, không gây
căng thẳng, không làm tổn hại đến lợi ích an ninh của các quốc gia trong
khu vực" Trong khi đó, tờ Quang Minh Nhật báo của Trung Quốc đăng
bài của tác giả Tôn Nhất Sơn phân tích về những việc nước
này cần làm khi Hoa Kỳ mang hàng không mẫu hạm tham gia tập
trận ở Hoàng Hải. Bài báo viết thông qua cuộc tập trận này,
Mỹ chứng tỏ nhiều dụng ý. Đầu tiên là gây áp lực lên Trung
Quốc. Thứ hai là ngăn chặn sự phát triển lớn mạnh của Trung
Quốc, Mỹ tin rằng nếu có chiến tranh với Trung Quốc lúc này
thì Mỹ sẽ thắng; Thứ ba, nếu xảy ra chiến tranh giữa hai bên,
thì Mỹ sẽ không phải trả nợ Trung Quốc nữa XÙ NỢ. Nhưng thứ tư,
Mỹ cho rằng Trung Quốc sẽ chẳng ḍại gì mà gây chiến với Mỹ
vì khoản nợ khổng lồ của Mỹ với Trung Quốc giống như "gót
chân Achilles" của Trung Quốc vậy (chưa chắc đâu, đừng chủ quan).
Tác giả Tôn Nhất Sơn phân tích rằng trong tình hình khủng hoảng
tài chính hiện tại, Hoa Kỳ đang rất cần nước ngoài gánh nợ
và do vậy, đang gây áp lực lên các nước nhất là Trung Quốc để
nước này "mua" các khoản nợ khổng lồ của chính phủ Mỹ. Cuộc
tập trận sắp tới cũng là một dạng áp lực quân sự đối với TQ;
Bài báo cũng viết rằng Hoa Kỳ tin tưởng sẽ thắng nếu có
chiến tranh với Trung Quốc vì công nghệ tin-học của Mỹ phát
triển nhất thế giới và Mỹ có thể vô hiệu hóa hệ thống chỉ
huy điện tử của Trung Quốc trong vòng một tiếng đồng hồ. Thêm
nữa, quân đội Trung Quốc còn yếu tính chiến đấu, mà quân đội VN
là lực lượng tổng trừ bị Rapid Deployment Force cho Lực lượng Phản ứng
nhanh của Mỹ nếu Mỹ muốn, Mỹ cho rằng bây giờ là thời điểm lý
tưởng để gây chiến với Trung Quốc. Ông Tôn Nhất Sơn cho rằng vì
những lý do như vậy mà Hoa Kỳ quyết định tập trận tại Hoàng
Hải nhưng đó là một quyết định sai lầm? Người viết không cho là
sai lầm mà là ngòi nổ đầu tiên kích hoả trong một kho đạn khổng lồ biến
thành xác pháo đã có thiết kế tỉ-mỉ, nếu TQ không cúi đầu nhượng bộ! Dĩ
nhiên tôi chắc chắn TQ sẽ nhượng bộ vì không muốn tự sát! Đó là lý do
tại sao TCB qua Phi để biến thành nơi an toàn cho phần quý tộc Tàu chạy
trốn qua VN + Phi khi có chiến tranh vì Mỹ không dám chơi nguyên tử vào
VN và Phi.
Mỹ hoàn
toàn chủ động: Bài trên Quang Minh Nhật báo viết cần phải hiểu
rằng gần như toàn bộ các vấn đề mà Trung Quốc đang phải giải
quyết đều nảy sinh từ trò chơi xấu của Mỹ (đúng vậy, vì Mỹ đã có
mưu đồ từ lâu trong thế chiến lược Eurasia-1) Các vấn đề như Đài
Loan, Tây Tạng, Tân Cương, Ấn Độ, Việt Nam, Biển Đông, Trung Á và
Pháp Luân Công, bộ tộc Tây Hồi… dĩ nhiên ai cũng biết trò chơi xấu là
truyền thống đặc thù của Mỹ mà lị; Thế nên chơi với Ma thì mặc áo "Skull
& Bones" !!! Vì thế, đương đầu với Mỹ cũng là giải quyết
tận gốc các vấn đề trên, Tôi nghĩ, Trung Quốc trước hết cần tự
hoàn thiện, sau đó quay sang trấn áp ảnh hưởng của Hoa Kỳ.
Cách thức nhanh chóng và đơn giản nhất là tấn công trực diện.
"Trong quá khứ nếu ai nói thế này thì chắc bị coi là điên rồ.
Nhưng ngày nay, đây là điều hoàn toàn thực tế" vì TQ chỉ cần 3
người quyền lực là có thế tấn công chớp nhoáng và bí mật vô cùng, trong
khi Hoa Kỳ cần phải có lệnh họp hành của Quốc Hội.
Trong
khi Hoa Kỳ trỗi dậy nhờ một loạt họp hành thiết kế tỉ mỉ, như các
cuộc chiến tranh, từ chiến tranh với Tây Ban Nha, tới Thế chiến
I, rồi Thế chiến II, tất cả đều có liên quan trực tiếp tới sự
lớn mạnh c̉ả nước Mỹ. Thế nhưng người viết cho rằng cũng có
những cuộc chiến tranh khiến Mỹ "thân bại danh liệt" như chiến
tranh Triều Tiên, cuộc chiến Việt Nam, Iraq và Afganistan? Nhưng
chiến hửu có hiểu nổi thua Chiến Thuật Thắng Chiến Lược như Trận Ấp Bắc
và lớn hơn là tại VN = "Đánh Cho Mỹ Cút Ngụy Nhào" đẻ thắng LX rồi TQ
sau nầy !!!!
Tôi cho rằng phần nhiều người Việt không biết gì cả: Cuộc chiến Triều Tiên, Việt Nam, và trước đó là Ðức trong ống kính của chiến lược gia George Kennan, chia 2 quốc gia để kéo dài chiến tranh bằng mục tiêu để thủ lợi giữa ba thằng cường quốc Mỹ, LX, và TQ. Còn cuộc chiến VN và Iraq giống nhau ở cái chỗ “Tàn phá để xây dựng” theo học thuyết kinh tế gia người Anh Malthus.
Tôi cho rằng phần nhiều người Việt không biết gì cả: Cuộc chiến Triều Tiên, Việt Nam, và trước đó là Ðức trong ống kính của chiến lược gia George Kennan, chia 2 quốc gia để kéo dài chiến tranh bằng mục tiêu để thủ lợi giữa ba thằng cường quốc Mỹ, LX, và TQ. Còn cuộc chiến VN và Iraq giống nhau ở cái chỗ “Tàn phá để xây dựng” theo học thuyết kinh tế gia người Anh Malthus.
Họ
cho rằng xung đột vũ trang với Trung Quốc ở Hoàng Hải hay Biển
Đông sẽ là cơn ác mộng khủng khiếp nhất của nước Mỹ? Tôi không
nghĩ như vậy mà là yêu cầu lợi nhuận Ameica-First; kể từ sau Chiến
tranh thế giới lần thứ hai, chỉ có cuộc chiến vùng Vịnh lần
thứ nhất năm 1991 là mang lại lợi ích cho Hoa Kỳ? Lợi ích như thế
nào!? Theo tôi nghĩ thì lợi ích có khác theo ý nghĩ khách quan. Tôi
giải nghĩa: nếu quân đội Mỹ đánh thẳng vào Baghdad sẽ không hoàn thành
được học thuyết Malthus, vì không có sự thanh toán câm thù đẫm máu giữa
người Shite và Sunny có nghĩa không có sự tàn phá vào cuộc chiến Iraq
sau cùng, nó cũng giống như chiến dịch Phượng Hoàng tại VN để kéo dài
căm thù giữa ngưới quốc gia và MTGPMN, cho nên không thể hàn gắn nếu như
miền nam và MTGP vào mật khu chống lại quân BV sau 1975 thì chưa biết
việc gì sẽ xảy ra, nhưng lại làm bể kế hoạch chiến lược toàn cầu của Mỹ,
ngay đến Hà Nội xin đầu hàng vô điều kiện sau 11 ngày đêm oanh tạc, mà
Mỹ buộc không được, không được! phải chiến-thắng trận Ðiện Biên Phủ trên
không với VNCH cũng như thắng trận Ðiện Biên Phủ dưới đất đối với Pháp
theo chiến lược gia George Kennan thiết kế. Vì trong thuyết âm mưu xem
csVN như những đứa bé bị chặt chưn chặt tay đễ đi ăn mày nơi các chợ tối
mang tiền vể nạp cho Cái Bang Trưởng có tên là Magnitsky
Trong
khi đó, cuộc khủng hoảng kinh tế-tài chính ở nước Mỹ này tuy
đã khá hơn nhưng chưa phải đã chấm dứt. Có ý kiến cho rằng
ngành ô tô có phục hồi đôi chút là vì "chơi bẩn" với tập đoàn
Toyota của Nhật Bản và những rắc rối gần đây với tập đoàn BP
của Anh về vụ tràn dầu cũng là để giúp các tập đoàn dầu khí
Mỹ; Thế cho nên, Mỹ sẽ không dám chiến tranh với Trung Quốc vì
ngay cả trong trường hợp chiến thắng, Mỹ sẽ "mất máu nặng"
(Hãy chờ xem… đây là nằm trong dự mưu của Mỹ). Bài trên Quang Minh
Nhật báo nói nếu thực muốn đánh nhau với Trung Quốc, thì cuộc
chiến này sẽ là dấu chấm hết cho quyền lực của Hoa Kỳ (Tác
giả nói ngược rồi) "Xung đột vũ trang với Trung Quốc ở Hoàng Hải
hay Biển Đông sẽ là cơn ác mộng khủng khiếp nhất của nước
Mỹ." (Vụ đắm tàu Cheonan và tàu lạ tấn công tàu TQ là nằm trong dự mưu
của CIA) Nếu như Mỹ đụng độ với Trung Quốc, thì đồng Mỹ kim sẽ
mất vị thế thống lĩnh trong thanh toán thương mại quốc tế vì
nhiều quốc gia sẽ cho rằng Mỹ sẽ phá sản nếu thua trận. Nhưng
làm sao Mỹ thua mà tính.
Nhưng
nếu Mỹ thắng thì sao? Tác giả Tôn phải hiểu rằng làm sao Mỹ thua TQ
"Đối thủ của Mỹ là Trung Quốc, chứ không phải một quốc gia
nào khác, Mỹ đã không thể đối phó với Iraq và Afghanistan, thì
cơ hội với Trung Quốc là bao nhiêu" Báo nầy lại lầm to nữa
"Ban lãnh đạo của Hoa Kỳ đang hành xử như những kẻ điên dại, nhưng chúng ta không sợ những kẻ điên dại đó." Không điên đâu, đây là kế hoạch thiết kế cho 100 năm Eurasia-1 (1920-2020) có từ lâu nên phải hy sinh cách chức tướng Mac Arthur, Westmoreland, ám sát Kennedy, không cho Johnson tái ứng cử kỳ-2, lấy cái ghế quyền lực của TT Nixon bằng Watergate, không cho phép Hà Nội được đầu hàng… Bài báo đặt câu hỏi: "Khi mà Mỹ có trong tay bom hạt nhân và Trung Quốc không có, chúng ta đã chẳng sợ gì Mỹ, tại sao bây giờ chúng ta lại phải sợ?" Tôi nghĩ tác-giả Tôn nầy điên chớ không phải Mỹ. Hoa Kỳ muốn TQ vào LHQ để chấp hành luật pháp thế giới, (lấy cái bẩy Hoàng Sa 1974 là cái lưởi câu con cá mập tưởng bở sau khi Mỹ giúp Khoa học kỷ thuạt cho TQ tìm thấy mỏ dầu ở HS đẻ lòng tham dầu khí vừa nhiều vừa tiẹn lợi mà dính cháu cái lưởi cau to tổ bố khó zuột lắm) chấm dứt xài luật rừng, bây giờ vào LHQ rồi mà xài luật rừng là tự sát cho đáng kiếp cái mộng bá quyền.
"Ban lãnh đạo của Hoa Kỳ đang hành xử như những kẻ điên dại, nhưng chúng ta không sợ những kẻ điên dại đó." Không điên đâu, đây là kế hoạch thiết kế cho 100 năm Eurasia-1 (1920-2020) có từ lâu nên phải hy sinh cách chức tướng Mac Arthur, Westmoreland, ám sát Kennedy, không cho Johnson tái ứng cử kỳ-2, lấy cái ghế quyền lực của TT Nixon bằng Watergate, không cho phép Hà Nội được đầu hàng… Bài báo đặt câu hỏi: "Khi mà Mỹ có trong tay bom hạt nhân và Trung Quốc không có, chúng ta đã chẳng sợ gì Mỹ, tại sao bây giờ chúng ta lại phải sợ?" Tôi nghĩ tác-giả Tôn nầy điên chớ không phải Mỹ. Hoa Kỳ muốn TQ vào LHQ để chấp hành luật pháp thế giới, (lấy cái bẩy Hoàng Sa 1974 là cái lưởi câu con cá mập tưởng bở sau khi Mỹ giúp Khoa học kỷ thuạt cho TQ tìm thấy mỏ dầu ở HS đẻ lòng tham dầu khí vừa nhiều vừa tiẹn lợi mà dính cháu cái lưởi cau to tổ bố khó zuột lắm) chấm dứt xài luật rừng, bây giờ vào LHQ rồi mà xài luật rừng là tự sát cho đáng kiếp cái mộng bá quyền.
Trung Quốc cần
phải phản ứng: Tác giả Tôn Nhất Sơn cho rằng trong trường hợp Hoa
Kỳ mang hàng không mẫu hạm tới Hoàng Hải để tập trận thì
"chúng ta phải đánh chìm hàng không mẫu hạm đó!” (Dám không)
Tác-giả Tôn cho rằng: "Đây là cơ hội Trời cho." (Thì làm thử đi rồi
biết) Thời gian gần đây Trung Quốc đang nâng cao năng lực hải quân –
Bài báo phân tích đây là lúc có thể đánh cho Hoa Kỳ một đòn
chí mạng "Vấn đề của chúng ta hiện nay là chúng ta là chủ nợ
lớn của Mỹ và có thể chúng ta sẽ không đòi được nợ nếu
chiến tranh xảy ra" "Thế nhưng món nợ đó thật ra cũng chỉ như
bánh vẽ, chúng ta không bán được và cũng không trao đổi được"
Ông Tôn nói tuy nhiên, chiến tranh nổ ra sẽ là lúc Hoa Kỳ mất
hết uy tín và phá sản. (Nhưng tác giả làm sao hiểu nổi, trong
bản-đồ chiến lược toàn cầu là chia Trung Quốc y chang như Liên Xô trong
đó có Ấn Ðộ nữa. Trong sách lược Eurasia-2 (2020-2120) VVSS sẽ biến Ấn
sẽ tự nguyện chia Ấn ra nhiều tiểu quốc để thế giới không còn nước nào
có trên 400 triệu dân. Rồi đây không có nước nào nhiều dân số bằng Mỹ
theo định-lý xác-quyết bản chất: “Nước Mỹ tuy sanh sau đẻ muộn nhưng một
phần trăm tinh hoa của các nước trên thế giới đều kết hợp nơi đây tạo
thành nước Hiệp Chũng Quốc để lãnh đạo thế giới!” (Siêu chiến lược gia
William Averell Harriman (1891-1986)
Theo
nhận xét “Hãy tưởng tượng đẹp biết bao khả năng Đài Loan trở về
với Đại lục, rồi các vấn đề khác như Nhân dân tệ, Dalai Lama,
Pháp Luân Công và Tân Cương, sắc tộc Uighur sẽ được giải quyết”.
Hơn thế nữa, chiến thắng cuối cùng sẽ thuộc về Mỹ vì theo
thiên cơ phối hợp với long mạch (biện pháp Hoa Kỳ phải manageable
powerless with the loss of Fengshui powers) đây cũng là lúc thuận
lợi để tiến hành cải cách sâu rộng, đổi mới Trung Quốc" Nhưng
ngược lại người viết cho rằng: “không cần cảnh báo đối với hàng
không mẫu hạm của Mỹ mà nên xông lên tiêu diệt chúng ... dám
không? Chúng ta sẽ kiên quyết tiêu diệt bất cứ kẻ nào dám xâm
lăng bờ cõi của chúng ta" (thử làm là biết hậu quả tức thời) Mỹ phản
ứng điều động tàu ngầm để đồng loạt phối hợp tấn công? Hiện diện chưa
từng chứng kiến trong lịch sữ của loạt tàu ngầm Mỹ: Tin cho
hay, trong một diễn biến ít ai biết tới, ngay trước khi Trung Quốc
loan báo tập trận tại Đông Hải (30/06-05/07) Mỹ đã ngầm ra lệnh
điều ba tàu lặn tới các cảng ở châu Á-Thái Bình Dương. Tờ Bưu
điện Hoa Nam Buổi sáng (South China Morning Post) xuất bản tại
Hong Kong nói hôm thứ Hai 28/06/2010, Vào giai đoạn Hồi Mả Thương
"Roll back" (2010-2020) ba tàu ngầm thuộc loại lớn nhất trong Hạm
đội 7 của Mỹ được điều động trong màn thị uy "chưa từng thấy
kể từ cuối Chiến tranh lạnh" Đó là các tàu USS Michigan, được
điều tới Pusan, Hàn Quốc; tàu USS Ohio tới Vịnh Subic của
Philippines; và tàu USS Florida tới Diego Garcia trong Ấn Độ Dương.
Việc điều động này được nhận xét là chỉ dấu cho thấy sự leo
thang trong hoạt động dưới đáy biển ở Đông Á. Báo Hong Kong cho
hay ba tàu ngầm hạng Ohio này vừa được nâng cấp từ sử dụng
hỏa tiễn mang đầu đạn hạt nhân chuyển sang dùng các vũ khí
tối tân bí mật nhứt, hơn như thiết bị do thám hiện đại và số
lượng lớn tên lửa Tomahawk chuyên tấn công các mục tiêu trên mặt
đất. Tổng số tên lửa mà ba tàu này mang trên mình lên tới 462
chiếc Tomahawk. Một quan chức quốc phòng hoạt động lâu năm ở Á
châu được trích lời nói đây là lượng hỏa lực vô cùng lớn. Quan
chức giấu tên này nói: "Đây là dấu hiệu nữa cho thấy Hoa Kỳ
đang kiên quyết duy trì vị thế thống lĩnh về quân sự ở châu Á.
Làm động tác này lộ liễu như vậy, Mỹ muốn chuyển thông điệp
cho Bắc Kinh và các nước khác, kể cả đồng minh lẫn không đồng
minh là "Mỹ quyết tâm trở lại Thái Bình Dương bằng mọi giá theo đúng
trên trục lộ đố roll-back/Eurasia-1, nếu TQ làm ẩu là trúng kế 1941 như
Nhựt Bản bị Mỹ chận nguồn tiếp tế nhiên liệu nên Nhựt Bản buộc phải lâm
chiến để Mỹ tiêu diệt mầm mống quân phiệt. Now your turn TQ! Dám không,
Mỹ trực tiếp thách thức!
KQ: TRUONG VAN VINH